Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chính sách cai trị và bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân ta căm phẫn, mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng sâu sắc => Nhân dân ta sẵn sàng nổi dậy để lật đổ ách thống trị của nhà Đường. Trước tình hình đó, Mai Thúc Loan đã kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa
Tham khảo :
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu | Khởi nghĩa Lí Bí | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa Phùng Hưng | |
Thời gian bùng nổ | Năm 40 - 43 | Năm 248 | Năm 542 - 602 | Năm 713 - 722 | Cuối thế kỉ VIII |
Nơi đóng đô | Mê Linh | Căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) | Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) | Xây thành Vạn An (Nghệ An) | Phủ Tống Bình (Hà Nội |
Kết quả | Thắng lợi | Thất Bại | Thắng lợi | Thắng lợi | Thắng lợi |
Ý nghĩa | Nền độc lập dân tộc được khôi phục. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam. | Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí | Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no |
4 cuộc khởi nghĩa này ko thành công bạn nhé nên ko có lật đổ chế độ phong kiến
mai thúc loan chỉ xuất thân từ một dân phu rất bình thường chưa bao giờ là tướng trực tiếp cầm quân, chưa 1 lần được huấn luyện về binh pháp, nhưng với tài năng xuất chúng trong việc tập hợp tổ chức nghĩa quân, bố trí trận đánh bất ngờ vào lực lượng của đối phương là Quang Sở Khách - Một viên tướng được xếp hạng giàu tài năng, rốt cuộc phải hoảng hốt bỏ chạy. Điều này khiến cho cả đương thời và hậu thời lẫn hậu thế phải cảm phục.
Vì Mai Thúc Loan khi xưng đế là tên Mai Hắc Đế nên người ta gọi ông là Mai Hắc Đế.
Khi Mai Thúc Loan lên ngôi hoàng đế( vua), ông lấy tên là Mai Hắc Đế
lực lượng quân địch rất mành ko thể chống lại dc nên thua cuộc
Lực lượng của quân Đường quá đông và tinh nhuệ.
hình như là thế :(
Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại
Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do: chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
- Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta trong đó có gia đình Mai Thúc Loan.
- Chính sách tàn bạo, độc ác của vua quan nhà Đường trong việc bắt dân ta cống nộp và đi phu gánh vải sáng Trừng An đường xa muôn dặm cực khổ và đã đẩy Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa và mọi người đồng lòng với Mai Thúc Loan.