Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Do lãnh thổ trải dài từ xích đạo đến cực Bắc nên châu á có rất nhiều đới khí hậu khác nhau.
-Ở mỗi đới khí hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau do
+ vị trí gần hay xa biển
+ địa hình cao hay thấp
+ Do lãnh thổ trải dài từ cực Bắc
+ do các dãy núi ngăn cản các khối khí từ đại dương tràn vào …
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo:
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
OMG!!!!!RETTATUIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII NA NA NA NA NA NA NA NA NA
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
11 nước Đông Năm Á (ghi tên từng nước )
Giúp mik vs các bn
Mik đang cần gấp
Trả lời
- Đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông:
+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng,ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.
+ Gió mùa mùa đông: xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.
- Gió mùa mùa hạ và mùa đông có đặc điểm khác nhau vì có nguồn gốc hình thành khác nhau.
*dac diem gio mua mua dong:
- hoat dong tu thang 11->4, mien bac nuoc ta chiu anh huong manh me cua khoi khi lanh tu phuong bac di chuyen theo huong Dong Bac nen co mua dong lanh:
+ nua dau mua dong: thoi tiet lanh kho
+ nua sau mua dong: thoi tiet lanh am, co mua phun o vung ven bien DB Bac Bo & Bac Trung Bo
- khi di chuyen xuong phia nam, khoi khi suy yeu dan, bot lanh & hau nhu bi chan lai o D.Bach Ma
- tu Da Nang tro vao, tin phong Ban cau Bac cung thoi theo huong dong bac nen chiem uu the gay mua cho ven bien Nam Trung Bo, trong khi Tay Nguyen va DB Nam Bo la mua kho.
*dac diem gio mua mua ha: hoat dong tu thang 5->10, co 2 luong gio thoi theo huong tay nam vao nuoc ta:
- dau mua ha, khoi khi nhiet doi tu Bac An Do Duong thoi theo huong Tay Nam gay mua lon cho DB Nam Bo va Tay Nguyen.
- vuot Truong Son va cac day nui doc bien gioi Viet-Lao, tran xuong vung DB ven bien Trung Bo va phan Nam cua Tay Bac, khoi khi tro nen kho nong (gio Phon, gio Lao, gio Tay kho nong)
- giua va cuoi mua ha, gio mua Tay Nam (tu ap cao can chi tuyen nua cau nam) hoat dong manh gay mua lon va keo dai cho DB Nam Bo va Tay Nguyen.
- gio Tay Nam cung cac dai hoi tu nhiet doi la nguyen nhan chu yeu gay mua vao mua ha cho ca 2 mien nam, bac va mua vao thang 9 o trung bo.
- do ap thap bac bo, khoi khi nay di chuyen theo huong dong nam vao bac bo tao nen "gio mua dong nam" vao mua ha o mien bac nuoc ta.
*cac khoi khi khac nhau ve huong va tinh chat hoat dong luan phien theo mua tao nhung vung khi hau khac nhau.
*chung co dac diem khac nhau do tinh chat hoat dong theo huong, su luan phien va mot phan la do dia hinh nuoc ta co cac do cao khac nhau
5.
a)Giống nhau:
-Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
-Đại hình thấp và tương đối bằng phẳng.
b)Khác nhau
-Đồng bằng sông Hồng
+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.
+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.
+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.
+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.
4.
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b)Khu vực đồng bằng
-Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
-Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau.
- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ..Đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan..
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ...còn chiếm tỉ lệ cao.
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
b) Sự khác nhau
– Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).
– Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
– Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,…
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
thanks!!!!!!!!!!!