Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi L là khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng
N là số vân sang quan sát được
Ta có hai trường hợp :
Đáp án B
Chọn C
khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm tức là: x5 - x2 = 3mm <=> 3i = 3mm => i = 1mm
bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
Chọn C
Khi dời màn ra xa thêm 0,3m thì khoảng vân tăng thêm 0,09mm thêm tức là :
Chọn C
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm:
x = x5 - x2 = x2+3 - x3 = 3i
=> i = 1mm
Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa đối xứng là:
=> Có 11 giá trị của k thỏa mãn
Vậy trên màn có 11 vân sáng
Với λ 0 , ta có i 0 = 3,3/(8 - 1) = 3,3/7 mm
Với λ ta có i = 3,37/(9 - 1) = 3,37/8 mm
Do đó ta có
Khi quan sát vân bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên mặt phẳng tiêu vật của kính lúp và ảnh đó ở xa vô cùng (H.25.1G).
Ta thấy α = tan α = i/f = 12,5'
Khoảng cách từ hai khe tới mặt phẳng của các vân : D = L - f = 40 - 4 = 36 cm = 0,36 m.
Bước sóng của bức xạ là :
Đáp án C
Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước ta có khoảng vân i’ được xác định bởi biểu thức:
Vậy khi rút hết nước trong bể ta có:
Phương pháp:
- Khi ánh sáng truyền trong nước bước sóng giảm đi và có giá trị: λ ' = λ n
- Áp dụng công thức tính khoảng vân trong giao thoa ánh sáng: i = λ D a
Cách giải:
Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước ta có khoảng vân i’ được xác định bởi biểu thức:
i = λ ' D a = λ D n a
Vậy khi rút hết nước trong bể ta có:
Đáp án C
Khi đo khoảng vân i bằng thước cặp, ta phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo khoảng cách giữa 2 vân kề nhau vì khoảng vân i rất nhỏ, ta đo khoảng cách giữa n vân sau đó tìm i thì sẽ tránh bơt sai số của dụng cụ đo.