Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò của Trần Thủ Độ:
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, Thái sư Trần Thủ Độ giữ vai trò là Tổng chỉ huy của cuộc chiến đấu
- Trong những giờ phút nguy cấp nhất của cuộc chiến đấu Khi vua Trần Thái Tông hỏi về kế đánh giặc Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”
* Vai trò của Trần Hưng Đạo- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
Vai trò của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
Tham khảo!
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé
- Câu nói "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" thể hiện:
+ Nói lên con người của Trần thủ Độ một con người có lòng yêu nước nồng nàn quyết tâm bảo vệ đất nước đủ có phải hi sinh
+ nói lên sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm của trần thủ độ một lòng chống giặc ngoại xâm ý chí quyết chiến với giặc
Câu nói của Thái sư Trần Thủ Độ thể hiện sự tự tôn dân tộc và ý chí quyêt tâm chiến đấu đến cùng, sẵn sàng hi sinh xương máu để chống quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.
– Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần:
+ Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần.
+ Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự…
– Vai trò của Trần Quốc Tuấn:
Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
+ Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
+ Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
+ Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
– Vai trò của Trần Nhân Tông:
+ Xây dựng một đất nước cường thịnh, xã hội rất ổn định, biết cách thu phục nhân tâm. Dân chúng cả nước đồng lòng, đồng sức vì Vua.
+ Trường lớp rất được mở mang. Việc thi cử đã được mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi ra giúp nước.
+ Sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm và được xem như là Phật Tổ của trường phái này. Ông có vai trò rất lớn trong việc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.
- Năm 232 TCN, hoàng đế A-sô-ca băng hà, Ấn độ rơi vào tình trạng phân liệt. Hơn 500 năm sau, năm 320, Ấn Độ thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta.
- Tình hình Ấn Độ dưới thời Giúp-ta:
+ Chính trị: Đầu thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị chia nhỏ và kết thúc vào năm 535
+ Kinh tế: Dưới vương triều Gúp-ta, nền kinh tế khá phát triển, thủ công nghiệp đạt đến đỉnh cao so với thế giới thời bấy giờ
+ Xã hội: Chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tiếp tục tồn tại.
- Dưới thời vương triều Gúp-ta, Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tự về văn hóa, trên các lĩnh vực: tôn giáo, văn học, thiên văn học, y học và kiến trúc, điêu khắc.
Điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII).
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ V vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ, là trung tâm kết nối văn hóa và giao thương với các nước ngoài khu vực
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ đặt dưới sự cai quản (trên danh nghĩa) của nước Vương quốc Chân Lạp; dân cư thưa thớt
Hưng Đạo Vương khẳng định như vậy là vì:
- Trước thế giặc mạnh, quân dân nhà Trần thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” rút toàn bộ quân dân và lương thực ra khỏi Thăng Long. Quân địch tiến vào Thăng Long lâm vào tình thế khó khăn, lương thực không có, cuối cùng chủ động rút lui, quân Đại Việt thừa thời cơ đó xông lên tiêu diệt địch.