Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tia catot là một dòng các electron có năng lượng lớn bay tự do trong không gian. Vì vậy chỉ khi áp suất của khí đủ thấp, để khoảng cách trung bình giữa hai phần tử khí lớn hơn quãng đường bay tự dó trung bình của các electron, khi đó các electron mới được coi như chuyển động tự do, mà không bị va chạm với các phần tử khí => tạo thành tia catot.
+ Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí là tia lửa điện.
Chọn A
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hồ quang điện
Cách giải: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do các phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
+ Hồ quang điện là do catot bị nung nóng phát ra electron.
Chọn B
Đáp án D
+ Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện tự lực được hình thành do catoot bị nung nóng phát ra electron
Khi áp suất còn lớn thì hạt tải điện ban đầu được tạo ra do các tác nhân icon hóa được gia tốc trong điện trường giữa hai cực anot và catot sẽ bị va chạm với các phân tử khí trong môi trường. Vì vậy động năng nó đạt được không đủ lớn, nên không icon hóa được các phần tử khác nhau và không gây được hiện tượng nhân số hạt tải điện => không thấy quá trình phóng điện qua chất khí.
Khi áp suất đã đủ nhỏ quãng đường tự do trung bình của các hạt tải tăng lên, động năng đủ lớn, có thể icon hóa được các phần tử khí khác và gây được hiện tượng nhân số hạt tải điện. Lúc đó, dù ngừng phun các hạt tải vào môi trường vẫn duy trì được dòng điện => có quá trình phóng điện tự lực.