Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mức độ tổ chức cơ thể của giun đốt tiến hoá hơn thể hiện các đặc điểm sau :
+ Có khoang cơ thể chính thức
+ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, cơ quan di chuyển : chi bên
+ Xuất hiện hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Hô hấp qua da
+ Hệ tiêu hoá phân hoá và chuyên hoá hơn
- So sánh ngành giun dẹp và giun tròn :
* Giun dẹp :
+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
+ Hai nhánh ruột, chưa có hậu môn
+ Hai giác bám ( miệng và bụng )
+ Ấu trùng phát triển qua các giai đoạn
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính
* Giun tròn :
+ Tiết diện cơ thể cắt ngang hình tròn
+ Cơ thể hình trụ hai đầu thuôn nhọn
+ Có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn
+ Có tuyến sinh dục hình ống
+ Có lớp vỏ cuticun trong suốt ( nhìn rõ nội quan )
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.Còn ngành giun thì chỉ có mỗi một loại chung là giun trong khi đo ngành thân mềm bao gồm cả trai, sò,ốc,hến...vv
mình mong các bạn đừng chê chúc bạn học tốt nha
nói dối vừa thôi phúc, tuần sau mới thi mà, mai kiểm tra bài soạn thôi!
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Ở ngành động vật Nguyên Sinh: Cấu tạo từ một tế bào; kích thước hiển vi; cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm; tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa; sinh sản chủ yếu phân đôi; chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)
Ở ngành động vật ruột khoang: Cấu tạo từ nhiều tế bào; kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy); có cơ quan di chuyển rõ ràng; tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi; có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh; đã có hệ thần kinh
-Ngành thân mềm có nhiều lợi ích tốt đẹp cho con người .
Cùng với những đặc điểm :
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
*Ngành giun đốt thì chủ yếu gây hại, bệnh tật cho con người ( chỉ có 1 số loài giun có lợi . vd : Giun đất ).
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
– Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
– Sinh sản:
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
1. Giun kim gây hại đối với con người :
+ Làm ngứa ngáy ở xung quanh hậu môn
+ Lấy thức ăn của vật chủ
+ Làm viêm nhiễm vùng kí sinh
+ Tiết ra các độc tố có hại cho vật chủ