Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chùa Linh Phong - ngôi chùa tuyệt đẹp ở Lâm Đồng
Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng
Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng là di tích lịch sử và văn hoá của Lâm Đồng. Cùng Du Lịch Việt Namtìm hiểu về địa danh này nhé.
> Chùa Linh Phước Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi
Chùa Linh Sơn ngôi chùa cổ kính Ðà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích tích lịch sử ở Lâm Đồng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt
Vua Bảo Đại và những dinh thự triều Nguyễn trên mảnh đất từng là “Hoàng triều cương thổ”.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie
Nhà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi khác là nhà thời Mai Anh. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Phước và câu chuyện kì bí ánh hào quang lạ
Chùa Linh Phước di tích lịch sử độc đáo và kỳ lạ xứ ngàn hoa. Du Lịch Việt Nam tìm hiểu thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc
Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin du lịch chùa Linh Thắng Di Linh ở Lâm Đồng.
> Thiền viện Trúc Lâm
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
Vị trí: Chùa Linh Phong (chùa Sư nữ) nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Chùa rộng 400m² và được chia làm 5 gian kiến trúc theo kiểu những đình làng ở miền Trung. Mái kép cong được trang trí bằng tứ linh (long, lân, qui, phụng) uốn lượn giữa gió núi mây ngàn.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt được xây dựng vào năm 1944, trên một đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. Khởi đầu năm 1944, chùa là một niệm Phật đường mái tôle vách ván đơn sơ, cheo leo trên chóp núi, do hòa thượng Thích Bích Nguyên chủ trì.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt
Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tìm hiểu, năm 1948 đến 1962, Sư bà Thích Nữ Từ Hương trùng tu và xây dựng nên Linh Phong Ni Tự, một ngôi chùa trang nghiêm, tráng lệ như ngày nay... Cổng tam quan được xây dựng bằng đá xanh, tạo nên nét uy nghi cho ngôi tịnh đường theo triết lý Tam quán "Không, Giả, Trung". Chánh điện thờ Đức Phật A Di Đà cao 1,8m. Ở hai bên, phần trước thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng bóng loáng, phần sau thờ Tổ và Linh. Phía sau chùa, trên đồi có một ngôi tháp nhỏ cao 3 tầng, hình lục giác sẽ là nơi an nghỉ của Sư bà khi viên tịch.
Xem thêm: Hồ suối Vàng vẻ đẹp thơ mộng giữa Đà Lạt Hồ Xuân Hương vẻ đẹp mê hồn |
Di tích chùa Linh Phong được bố trí theo hình chữ đinh. Mái ngói chồng diềm, trên đường nóc có trang trí đắp nổi hình tượng lưỡng long chầu nguyệt; Ở các đầu đao là các cặp long, ly, quy, phụng. Khu vực chính điện là nơi đặt pho tượng A Di Đà cao 1.8m sơn son thếp vàng, được tạc vào năm 1949. Hai bên là tượng Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí bằng đồng. Phía sau là nơi thờ Đạt Ma sư tổ. Bên ngoài là hai dãy nhà dùng làn nơi tiếp khách, sinh hoạt và giảng đường.
Du khách đến các điểm du lịch Đà Lạt trong chương trình tour du lịch lễ hội tham gia viếng chùa Linh Phong, du khách sẽ gặp Sư bà Từ Hương, một Ni trưởng cao niên, tuổi ngoại thất tuần, dáng người tao nhã. Ta vẫn có thể hình dung được một người con gái nhan sắc năm xưa, tuổi vừa đôi mươi đã rời bỏ một gia đình thượng lưu giàu có để xuất gia đầu Phật, lãng quên việc đời, tu hành chánh quả.
Trong các nhân vật lịch sử lớp 6 thì em thích nhất nhân vật Trần Hưng Đạo
Vì:Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo ,nhà Trần đã vượt qua bao nhiêu khó khăn à nguy hiểm,ba lần đánh thắng quân nguyên Mông xâm lược,giành chiến thắng lẫy lùng,kiến chúng thần gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà ko dám gọi thẳng tên.Công lao to lớn củaTrần Hưng Đạo đã đưa ông lên hàng anh hùng bậc nhất của nhà Trần.
Đế chế Tần thành lập là kết quả tất yếu của một tiến trình lịch sử lâu dài và phức tạp, đánh dấu một bước phát triển mới của lịch sử Trung Quốc với sự xác lập chế độ quân chủ tập quyền mạnh. Năm 221 TCN, nước Tần tiêu diệt 6 nước kết thúc cục diện “thất hùng” thời Chiến quốc, thâu tóm toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc. Vua Tần là Doanh Chính tự xưng là Tần Thủy Hoàng đế, thiết lập một nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế.
Về mặt đối nội, nhà Tần thi hành một số chính sách tích cực nhằm phát triển nông nghiệp, mở mang công thương nghiệp, thống nhất văn tự, thống nhất tiền tệ và thống nhất đơn vị đo lường, chứng tỏ những bước tiến lớn của lịch sử Trung Quốc. Nhưng chế độ nhà Tần là một chế độ chuyên chế bạo ngược.
Về mặt đối ngoại, nhà Tần mở những cuộc chiến tranh chinh phục đại quy mô, bành trướng mạnh mẽ về phía bắc và chủ yếu là về phía nam, lập thành một đế chế rộng lớn đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Năm 215-215 TCN, Tần Thủy Hoàng sai quân đánh người Hung Nô, chiếm đất phía nam Hà Sào. Trên cơ sở những đoạn thành của 3 nước Tần, Yên, Triệu trước đây, nhà Tần nối liền và đắp thêm thành một bức trường thành mới, dài 5.000 dặm chạy dài từ Lâm Thao ở phía tây đến Liêu Đông ở phía Đông. Đó là Vạn lý trường thành nổi tiếng của Trung Quốc, nhằm ngăn chặn sự tiến công của Hung Nô, bảo vệ biên cương phía bắc của đế chế nhà Tần.
Về phía nam, kế tục và phát triển chủ trương “bình Bách Việt” của nước Sở trước đây, Tần Thủy Hoàng phái 50 vạn quân xâm lược đất đai của Bách Việt ở phía nam Trường Giang.
Theo các cứ liệu lịch sử, các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, có thể tạm xác định: nhà Tần phát binh bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Bách Việt vào năm 218 TCN.
Theo Hoài Nam Tử, 50 vạn quân Tần chia làm 5 đạo quân, trong đó đạo thứ nhất đóng ở đèo Đàm Thanh và đạo thứ hai đóng ở ải Cửu Nghi cùng tiến vào đất Quảng Tây là đại bàn của nhóm Tây Âu (hay Âu Việt). Thuyền tải lương của quân Tần tất ngược dòng sông Tương bắt nguồn từ Ngũ Lĩnh chảy vào hồ Động Đình. Nhưng đến đầu nguồn sông Tương thì không có đường thủy để chuyển sang sông Ly tức sông Quế, vào nội địa Quảng Tây. Vì vậy, Đồ Thư sai Giám Lộc “lấy binh sĩ đào cừ cho thông đường lương” (Hoài Nam Tử). Đó là Lĩnh Cừ hay kênh Hưng An nối liền sông Tương với sông Ly, hiện nay vẫn còn. Lộc vốn là người gốc Việt giữ chức ngự sử giám của nhà Tần. Lộc am hiểu địa hình vùng Lĩnh Nam, lại giỏi về sông nước nên Đồ Thư giao cho phụ trách công việc vận chuyển lương thực và khai Linh Cừ để mở thông đường thủy từ sông Tương vào sông Ly.
Trong 3 năm (218 – 215 TCN) kể từ khi xuất quân, quân Tần vừa phải đào kênh, vừa phải đối phó với cuộc chiến đấu của người Việt, nên “ba năm không cởi giáp dãn nỏ” (Hoài Nam Tử). Sau đó, nhờ Linh Cừ, quân Tần theo sông Ly (sông Quế) tiến vào lưu vực Tây Giang là địa bàn người Tây Âu. Quân Tần đã giết chết một từ trưởng Tây Âu là Dịch Hu Tống, nhưng gặp sức kháng cự quyết liệt của người Việt.
Năm 214 TCN, nhà Tần chiếm được đất Lục Lương, lập ba quận: Nam Hải, Quế Lâm và Tượng. Nam Hải là vùng Quảng Đông (do đạo quân thứ ba đánh chiếm). Quế Lâm là vùng bắc và đông Quảng Tây. Quận Tượng là miền tây quảng Tây và một phần nam Quý Châu. Như vậy, ba quận Nam Hải, Quế Lâm và Tượng mà quân Tần chiếm được đều nằm trong phạm vi Quảng Đông, Quảng Tây và một phần Quý Châu ở phía nam Trung Quốc. Khi lập ra các quận Nam Hải, Quế Lâm và quận Tượng thì quân Taàn đã tiến vào lưu vực Tây Giang và về cơ bản đã chiếm được vùng này. Trên đà thắng lợi, lại có đường thủy vận lương thuận lợi, dĩ nhiên quân Tần không dừng lại ở đó. Từ Tây Giang, quân Tần có thể theo Tả Giang và sông Kỳ Cùng tiến vào phía bắc và đông bắc nước ta. Người Tây Âu và Lạc Việt đã đứng dậy chiến đấu chống quân xâm lược Tần. Sách không ghi chép về cuộc kháng chiến này, nhưng truyền thuyết Lý Ông Trọng phần nào phản ánh có cuộc đụng độ giữa nhà Tần và An Dương Vương.
Lĩnh Nam chích quái chép truyện Lý Ông Trọng như sau: “Cuối đời Hùng Vương, có người ở xã Thụy Hương, huyện Từ Liêm, đất Giao Chỉ, họ Lý tên Thân. Sinh ra rất to lớn, mình cao đến 2 trượng 3 thước, tính tình kiêu hãnh, hay giết người, tội đáng chết, nhưng Hùng Vương không lỡ giết. Đến đời An Dương Vương, Tần Thủy Hoàng muốn đem binh sang đánh nước ta. An Dương Vương bèn đem Lý Thân cống nhà Tần”.
Thục Phán vốn là một thủ lĩnh của người Tây Âu trên địa bàn phía bắc nước Văn Lang lúc bấy giờ gồm cả một phần nam Quảng Tây, mà trung tâm là Cao Bằng. Sauk hi một tù trưởng Tây Âu là Dịch Hu Tống hi sinh, Thục Phán cùng nhiều thủ lĩnh người Tây Âu và Lạc Việt khác đã tiếp tục tổ chức cuộc chiến đấu chống quân Tần.
Trước thế mạnh ban đầu của quân Tần, “người Việt đều vào rừng, ở với cầm thú, không ai chịu để cho quân Tần bắt” (Hoài Nam Tử), “người Việt bỏ trốn” (Sử ký). Đó không phải là một cuộc chạy trốn vì khiếp sợ, thất bại, mà trái lại, là một cách đánh giặc. Người Việt rút vào rừng là để tránh thế mạnh lúc đầu của quân Tần, là không muốn đánh lớn, không tổ chức quyết chiến khi chưa có lợi. Trong lúc đó thì “họ cùng nhau đặt người kiệt tuấn lên làm tướng để ban đêm ra đánh quân Tần” (Hoài Nam Tử). Rõ ràng, đây là một cuộc chiến đấu kiên cường, thông minh và có tổ chức. Người Việt đã biết dựa vào cơ cấu xã hội các chạ – chiềng, các bộ lạc sẵn có của mình, biêt tận dụng địa hình núi rừng để kiên trì một cuộc kháng chiến đấu lâu dài, đánh nhỏ, đánh lén, đánh ban đêm nhằm tiêu hao quân giặc, triệt nguồn cướp bóc lương thực của giặc. Có thể nói đó là một hình thức phôi phai của lối đánh du kích.
Cuộc kháng chiến mưu trí, bền bỉ của người Việt đã làm cho quân Tần “ lương thực bị tuyệt và thiếu”, “ đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái cũng không xong” ( Sử kỹ). Quân giặc càng ngày càng bị dồn vào tình trạng căng thẳng, nguy khốn đến như tuyệt vọng.
Lúc đó, người Việt mới tập hợp lực lượng, tổ chức đánh lớn nhằm tiêu diệt sinh lực giặc, đập tan cuộc xâm lược của quân Tần. Kết quả là người Việt đã “ đại phá quan Tần và giết được Đồ Thư. [ Quân Tần] thây phơi máu chảy hàng chục vạn người’ ( Hoài Nam Tử). Năm 208 TCN, nhà Tần phải bãi binh.
Cuộc chiến tranh xâm lược Bách Việt của nhà Tần kéo dài 10 năm
( 218-208 TCN). Nhiều nhóm người Việt đã tham gia cuộc kháng chiến chống Tần, góp phần tiêu diệt quân Tần. Cuộc kháng chiến chống Tần của nhân dân ta, của người Tây âu và Lạc Việt trên địa bàn nước Văn Lang – Âu Lạc lúc bấy giờ, kéo dài 5,6 năm, tính từ khoảng năm 214 TCN đến năm 208 TCN.
Cuộc kháng chiến chống Tần là cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta với một đế chế Đại Hán ở Trung Quốc. Đó là cuộc kháng chiến của một và nước chống lại nạn xâm lược lớn của một đế chế lớn mạnh tàn bạo ở Phương Đông.
Trước thử thách ác liệt đó, nhân dân ta đã giành được thắng lợi vẻ vang. Quân Tần đã bị tiêu diệt nặng nề, bị “ đại bại”, bị đánh bật ra khỏi nước ta và phải co lại giữ ba quận đã lập được ở phía bắc nước ta.
Cuộc chiến đấu kéo dài 5 đến 6 năm đã thắt chặt quan hệ đoàn kết gắn bó vốn có người Tây Âu và người Lạc Việt. Thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến càng củng cố và nâng cao uy tín của Thục Phán không những trong cộng đồng người Tây Âu mà cả trong người Lạc Việt.
Tất cả tình hình diễn ra trước và trong cuộc kháng chiến chống Tần là những bước chuẩn bị cho sự thành lập nước Âu Lạc thay thế nước Văn Lang và chuyển ngôi vua từ Hùng Vương sang An Dương Vương Thục Phán.
Vì đến đời thứ 18 thì bj Quân Tần tấn công và nhân dân đã tôn Thục Phán lên làm tướng và đã dẹp cuộc tấn công của quân Tần
Nhân lúc đó : Thục Phán ép vua Hùng nhường ngôi cho mình và làm làm vua sau này bị Triệu Đá âm mưu Chiếm nước ( Mĩ Châu - Trọng Thủy )
vì nó kể lại 1 chuỗi các sự kiện, sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
Vì nó có cốt lõi lịch sử và có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo
Câu 1: Bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?
Trả lời:
Bài văn chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến: “nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội”: Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “dẻo dai, vững chắc”: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
Câu 2: Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?
Trả lời:
* Đoạn văn cho biết những thông tin tương đối cụ thể về cầu Long Biên:
- Tên gọi đầu tiên là “ cầu Đu me năm 1945 được đổi tên là cầu Long Biên.
- Qui mô của cầu: + Dài 2290 mét
+ Nặng 17 nghìn tấn.
- Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Về kĩ thuật: là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
- Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của hàng nghìn người dân phu Việt Nam bị chết do bàn tay thực dân Pháp.
* So với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương (ở phần đọc thêm) thì qui mô và tính chất hiện đại của cầu Long Biên không bằng, nhưng xét về kĩ thuật thì cầu Long Biên được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt lúc bấy giờ