Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì vốn đầu tư vào thuộc địa ít mà thu lãi nhanh. Tuy nhiên, chính điều này lại là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu vị thế của Anh đối với các nước đế quốc khác.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì vốn đầu tư vào thuộc địa ít mà thu lãi nhanh. Tuy nhiên, chính điều này lại là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu vị thế của Anh đối với các nước đế quốc khác.
THAM KHẢO!
Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:
- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.
- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.
Tham khảo :
Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:
- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.
- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.
Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...
Thị trường, nguyên liệu tại chỗ, nhân công rẻ thu lợi nhuận cao.
Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa,
+ Là nước quân chủ lập hiến do Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
* Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...
* Do :
- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.
- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.
- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.
Tham khảo
Câu 1 :
- Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...
Câu 2 :
- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.
- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.
- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.
- Đầu tư vào thuộc địa để tạo điều kiện cho kinh tế Anh phát triển
- Đầu tư vào thuộc địa vì ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.
Tham khảo
Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:
- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.
- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.
Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...
Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...