Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi , vì anh và pháp tích cực tấn công các nước khác và theo lược đồ hình 33 sgk thì anh pháp chiếm rất nhiều , vì chỉ tập trung vào việc xâm lược đất nước nên kinh tế ko phát triển
còn đức và mỹ thi chỉ chú trọng về việc kinh tế nên ít đi tấn công thuộc đía
-Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với Đức, Mĩ,
-Đức, Mĩ vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp.
Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.
-Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với Đức, Mĩ,
-Đức, Mĩ vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp.
Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.
- Nước Anh được gọi là đế quốc mặt trời không bao giờ lặn vì:
+ Đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất bấy giờ, trải dài từ Niu Di- lân , Ô-xtray-li-a, Ấn Độ, Ai Cập, Xu-dang, Nam Phi, Ca-na-da, cùng nhiều vùng đất khác ở Châu Á, Châu Phi và các đảo trên đại dương. Đế quốc Anh nắm giữ nắm giữ 1 lãnh thỗ lớn hơn tất cả các đế quốc thời ấy. Với lãnh thổ rộng lớn đến nỗi luôn luôn có 1 phần lãnh thỗ của nó nằm trong ban ngày.
- Nước Pháp được gọi là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi vì:
+ 2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914, Pháp xuất khẩu hơn 60 tỉ phrang, trong đó có 1 nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kỳ, các nước Cận Đông, Trung Âu và Mỹ La-tinh vay, chỉ có 2-3 tỉ đưa vào thuộc địa. Nước Pháp được đầu tư cho các nước chậm phát triển vay với lãi xuất cao.
- Nước Đức được gọi là đế quốc quân phiệt hiếu chiến vì:
+ Nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối ngoại, đối nội phản động, hiếu chiến : đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang, do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
- Nước Mỹ gọi là xứ sở của các ông vua vì:
+ Mỹ có nền công nghiệp mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền ''tơ rớt'' công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô,...) đứng đầu những công ty đó là các ông vua :"vua dầu mỏ'' '' vua thép '' '' vua ô tô''.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
1. Vương quốc Anh bao gồm nhiều thuộc địa , trải dài từ Đông sang Tây nên mặt trời mọc bên này , bên kia đang ngủ .
Canada , Úc , New Zealand ......đều trực thuộc Vương quốc Anh ,
2. * Chủ nghĩa đế quốc Pháp:
- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao
- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.
⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"
3.
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
4. Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.
- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.
+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.
+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
Câu 4 :
Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận
Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa
Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao
Câu 5 :
- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .
- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .
- Do giai cấp vô sản lãnh đạo
Câu 6 :
* tích cực
- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.
- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...
* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới
vif là đế quốc mới phát triển vào thế kỷ thứ 19 , chỉ phát triển về mặt kinh tế còn thuộc địa 2 đế quốc này thì rất ít
- Vì Đức và Mĩ bước sang chủ nghĩa đế quốc muộn nên mới được gọi là đế quốc trẻ.