Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền công dân :
+ Học tập
+ Nghiên cứu khoa học
+ Tự do đi lại cư trú
+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .
- Nghĩa vụ học tập của công dân là :
- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập
Chúng ta phải học tập vì :
+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ học tậpa. Quyền học tập:
Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Chúng ta phải học tập vì
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Lợi ích của việc học:
- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức
- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
Tham khảo
Bài 10.-Công dân là dân của 1 nước, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.
– Căn cứ để xác định công dân của một nước là:
+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước
+ Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc, cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch VN.
+ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Bản thân là công dân nước Việt Nam vì được sinh ra và nâng cấp lên ở Việt Nam
Là học sinh, để trở thành một công dân tốt em cần:
- Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại.
- Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.
- Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh…
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.
- Trau dồi, phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Bài 11
-Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
4 quyền là:
+Bảo vệ đất nước
+Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
+Tông trọng ѵà bảo vệ tài sản nhà nước
+Đóng thuế, lao động công ích
C10:
Công dân là : cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia.
Căn cứ vào : quốc tịch .
C11:
- Hiến pháp 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
- Quyền được học tập
- Quyền được sống
- Quyền được bảo vệ
- Quyền được chăm sóc.
Theo em , ý kiến này là sai vì theo luật pháp thì có trường hợp là trẻ em có quốc tịch Việt Nam :
+ Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là người có công dân Việt Nam
+ Trẻ em sinh ra có chả là công dân Việt Nam và mẹ là người Nước ngoài
+ Trẻ em sinh ra có cha là người Nước ngoài và mẹ là người VN
+ Trẻ em sinh ra bố ko rõ là ai , mẹ ko rõ quốc tịch
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở nơi trú VN
Theo em , ý kiến này là sai vì theo luật pháp thì có trường hợp là trẻ em là công dân Việt Nam là:
+ Trẻ em sinh ra có cha và mẹ là người công dân Việt Nam
+ Trẻ em sinh ra có cha là công dân Việt Nam và mẹ là người nước ngoài
+ Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân VN, còn cha ko rõ quốc tịch
+Trẻ em khi sinh ra cha ko rõ là ai , mẹ ko rõ quốc tịch nhưng thường cư trú tại lãnh thổ VN
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở lãnh thổ VN, ko rõ cha mẹ là ai
Vậy thì mình làm lại nhé :
Một công dân Việt Nam tiêu biểu đó là Đại tướng Võ Nguyên giáp, ông là người hiền lành, nhân hậu. Em ấn tượng với Đại Tướng Võ Nguyên giáp bởi vì ông luôn cứu giúp người dân, không thấy khó chịu khi làm việc này . Và ông cũng đã quyên góp , ủng hộ những người gặp khó khăn. Một cuộc đời này của ông, ông hết mực vì dân, vì nước. Chưa hề nghĩ đến lợi ích cá nhân của mình, mà ông luôn nghĩ đến cuộc sống khổ cực của những người dân nghèo đói.Ông đã ra đi,để lại nhiều tiếc nuối, người dân yêu quý ông và em cũng không ngoại lệ. Em thấy Đại tướng Võ Nguyên giáp là một công dân tiêu biểu của Việt Nam, đáng để lấy tấm gương ấy.
Một công dân Việt Nam tiêu biểu đó là : cô Oanh . Tên đây đủ của cô là Bùi Kim Oanh , năm nay cô đã hơn 30 tuổi .Hiện cô đang làm giáo viên tại trường Trung Học Cơ Sở Đông Kết. Cô là một công dân việt Nam gương mẫu , tích cực với nghề , luôn làm những việc tốt đem đến cho học sinh . Em ấn tượng về cô bởi : cô chưa từng mắng lớp em không lý do , cô sẽ mắng cả lớp khi cả lớp hư , việc làm ấy , cho rằng cô muốn tốt cho cả lớp , muốn lớp thay đổi . Rất nhiều học sinh được cô dạy , họ đã trở thành một con người hoàn hảo , không ăn chơi , đua đòi như trước. Chính vì những việc làm này , mà em đã có cảm tình và ngưỡng mộ cô như một vị thần của em vậy . Cô xứng đáng là một công dân Việt Nam.
Mìn còn một bài nữa là :
Cô Hậu là giáo viên văn , cô là người nghiêm túc và luôn giúp đỡ những bạn học yếu môn Văn hoặc GDCD. Cô chưa từng trách mắng bạn nào , cô chỉ phạt những bạn thiếu ý thức , còn bạn nghe lời ( tuy không học giỏi ) nhưng cô vẫn luôn yêu quý những bạn ấy .em ấn tượng với cô vì : tuy cô đã có tuổi nhưng cô vẫn luôn kiên trì với nghề , vẫn miệt mài làm việc , vẫn tiếp tục trên sự nghiệp trồng người .Vậy nên em đã có những suy nghĩ tốt đẹp về cô . Và cô cũng xứng đáng để trở thành một công dân Việt Nam , gương mẫu .
E tk:
tiết kiệm là: sử dụng 1 cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của người khác.
Chúng ta phải tiết kiệm vì tiết kiệm không chỉ giảm gánh nặng cho gia đình, thể hiện lối sống văn minh mà còn có điều kiện giúp đỡ người khác , chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
Câu 1:
1.1/ Em là công dân Việt Nam vì em có quốc tịch VN
2/ Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của đất nước đó
CÂU 2:
Nếu là người quen thì lên xe ;-;
Em là công dân nước Việt Nam.Vì bố, mẹ em đều có quốc tịch Việt Nam và đều đang sinh sống ở nước Việt.
- Theo em M không phải là công dân Việt Nam
- vì công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam (nguyên tắc huyết thống). Vì thế M không phải là công dân Việt Nam
1. Theo em, Hùng không là công dân Việt Nam vì cha mẹ Hùng có quốc tịch nước ngoài.
2. Lân có thể là công dân Việt Nam hoặc là không vì bố của Lân là người Việt Nam, mẹ là người Đức nên cần có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho Lân
1. Theo em, Hùng không phải công dân Việt Nam, vì bố mẹ Hùng có quốc tịch nước ngoài.
2. Lân có thể là công dân Việt Nam hoặc không vì bố của Lân là người Việt Nam, mẹ của Lân là người Đức nên cần có sự thỏa thuận của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho Lân.
bởi vì chúng ta có bổn phận của một người công dân