K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, thực dân Pháp được sự tiếp tay của các nước đế quốc đồng minh trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng đơn phương xóa bỏ mọi cam kết, không thi hành Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946, tăng cường các hoạt động quân sự, phá hoại nền hòa bình của nhân dân ta. Trong thời khắc Tổ quốc lâm nguy, tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

-Cả dân tộc muôn người như một, chung sức đồng lòng, nhất tề đứng lên cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm với ý chí sục sôi, quyết tâm hy sinh và niềm tin tất thắng

=>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ chí Minh là một tác phẩm mang tầm vóc chiến lược tức là hoạch định đường lối cho cuôc kháng chiến. Đó chính là cuộc kháng chiến toàn dân, huy động sức mạnh toàn dân và mục đích của kháng chiến cũng xác định rất rõ, là đấu tranh để giành độc lâp, thống nhất hoàn toàn cho dân tộc. Cho nên có thể coi đây là công trình có tính nền tảng để sau đó Đảng ta tiếp tục phát triển đường lối kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

1 tháng 5 2020

Trước khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cho là đã tìm mọi cách "cứu vãn hòa bình", chí ít cũng làm chậm lại chiến tranh để chuẩn bị đối phó, đồng thời khéo léo tìm được thế bắt đầu chiến tranh tốt nhất có thể (hay là ít xấu nhất). Hiệp định sơ bộ Việt–Pháp 6/3/1946 và Tạm ước Việt–Pháp 14/9/1946 lần lượt được ký kết, Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán. Quân của Tưởng Giới Thạch phải theo các điều ước rút về nước.

Pháp được cho là "quyết gây chiến tranh", liên tiếp gây ra các cuộc thảm sát ở Hải Phòng và Hà Nội. Sau đó Pháp đòi tước vũ khí của Việt Minh. Chiến tranh xảy ra vào đêm 19/12/1946 bởi trận đánh Hà Nội 1946. Ngày này được gọi là Toàn quốc kháng chiến.

Ngày 3 tháng 12 năm 1946, Hồ Chí Minh đã về làng Vạn Phúc, Hà Đông, sống trong nhà ông Nguyễn Văn Dương. Tại đây, vào ngày 19 tháng 12, trên căn gác xép nhỏ, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, dùng để phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công. Văn bản này đã được Trường Chinh chỉnh sửa một số chi tiết trước khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc.

8 tháng 3 2021

NX: là thực dân rất gian xảo và nhiều mưu mô. mặc dù đã kí rất nhiều hiệp ước nhưng chúng đều không thực hiện, phá lệ, coi chúng ta như nô lệ, tay sai để chúng đàn áp, cưỡng bức.

Lời kêu gọi giúp em hiểu thêm:

- lúc đó dân tộc VN ta rất cần sự giúp đỡ, hộ trợ

- nhân dân ta lên đoàn kết để đánh đuổi giặc ngoại xâm

- nêu cao tinh thần đoàn kết, ý chí dân tộc

 Good luck~

23 tháng 10 2023

Vì chiến trường chính là ở trên bầu trời của Điện Biên Phủ.

20 tháng 4

ko phải nha bạn

 

27 tháng 11 2016

Câu 1 :

* Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc vì :

- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát.

* Đánh giá cách mạng Tân Hợi :

+ Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản, đã lật đổ chế đọp phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trùng Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển

+ Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam

+ Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế đó là không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Câu 2 :

* Kết quả :

- Theo hòa ước Véc-xai (9 - 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

- Năm 1787 thông qua Hiến pháp,Mỹ là một Cộng hoà liên bang được tổ chức theo “tam quyền phân lập”, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng thống đầu tiên.

- Gióc- giơ Oa –sinh- tơn (1732-1799) là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm tổng chỉ huy nghĩa quân. Tháng 4-1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các nước thuộc Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy. Ngày 4-7-1776, tuyên ngôn độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. ), là Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ

- Gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển

16 tháng 10 2021
Tham khảo:Vì thế kỷ 21 các nước ở châu á đã hoàn toàn độc lập và bước vào kỷ nguyên xây dựng đất nước, Châu Á rộng lớn nhiều tài nguyên, dân số đông, nguồn lao động dồi dào. Châu Á bắt đầu xuất hiện nhưng con rồng kinh tế.  
27 tháng 10 2023

Việt Nam và Cuba có mối quan hệ thân thiết bắt nguồn từ nhiều yếu tố. Lịch sử đối mặt với các nước xâm chiếm và cuộc chiến tranh đã đặt cả hai quốc gia vào những tình huống khó khăn, tạo ra sự đồng cảm và hỗ trợ chính trị giữa hai nước. Cuba đã hỗ trợ Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh bằng cách cung cấp cả quân sự và y tế, điều này đã củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa hai quốc gia. Hơn nữa, hợp tác kinh tế, giáo dục và văn hóa đã thúc đẩy sự gắn kết, và cả hai quốc gia đều chung mục tiêu quốc tế về giá trị nhân quyền và công lý. Từ những yếu tố này, mối quan hệ thân thiết giữa Việt Nam và Cuba đã trở thành một ví dụ về sự hiểu biết và hỗ trợ chặt chẽ giữa các quốc gia.
"Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình" -  Fidel Castro 

1 tháng 10 2017

Nhân dân Liên Xô,Đông Âu không quay lưng với CNXH.

Họ tiến hành cải cách nhưng không thành công dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở các nước này.

20 tháng 4 2020

Câu 1: Vì sao Đảng, Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến?

Sau Cách mạng tháng 8, tình hình của đất nước ngay lúc này “ngàn cân treo sợ tóc”. Chúng ta phải đương đầu với nhiều khó khăn. Tiêu biểu như đói nghèo, mù chữ, giặc xâm lược… Vận mệnh dân tộc đứng trước tình thế nguy hiểm. Bắt buộc Trung ương Đảng phải đưa nước ta thoát khỏi tình thế này.

– Nguyên nhân thứ hai dẫn đến Đảng và Chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là do thực dân Pháp bội ước, bộc lộ dã tâm xâm chiếm nước ta thêm lần nữa. Chúng đánh trực tiếp vào các vùng Nam Bộ, Nam Trung Bộ và chiếm đóng một số tỉnh. Cụ thể như Lạng Sơn, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hải Dương…

– Thực dân Pháp tiếp tục gây hỗn loạn, gây chiến ở nhiều nơi. Đỉnh điểm là vào ngày 15 và 16/12/1946 đã gây tàn sát ở các khu vực Hà Nội. Đó là phố Yên Ninh, cầu Long Biên, phố Hàng Bún…

– Ngày 18 và 19/12/1946, tướng Mooclie đã yêu cầu quân ta phải nhường chúng phá bỏ mọi chướng ngại vật trên đường phố. Đồng thời, giải tán các lực lượng chiến đấu.

– “Con giun xéo mãi cũng quằn”, trước sự áp bức này, Đảng và Chính phủ đã ra quyết định toàn dân kháng chiến.

– Ngày 19/12/1946, hội nghị bất thường TW đảng đã diễn ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước đứng lên. Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

– Bác đã gửi thư cho quần chúng nhân dân, thực dân Pháp và đồng minh. Chủ tịch đã khẳng định niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng chống thực dân vào ngày 21/12/1946.

10 tháng 3 2022

thi ?