K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

vì sao chim có thận sau giống bò sát nhưng ko có bóng đái

a.vì để giảm khối lượng cơ thể,thích nghi với đời sống bay lượn

b.vì thận chim có số lượng cầu thận rất lớn

c.vì thận thông với lỗ huyệt

d.vì nước tiểu đổ trực tiếp ra ngoài

Chắc 100% nha bạn!!!!hehe

Hãy thử tưởng tượng một trường hợp như sau: Một trận bão lớn đã thổi bay một số cá thể của quần thể ở đất liền ra một hòn đảo tương đối xa so với đất liền. Các cá thể đó đã thích nghi với cuộc sống ở đảo và hình thành nên quần thể mới cách li với quần thể gốc ở đất liền. Trải qua hàng nghìn năm, mực nước biển hạ thấp và nối liền đảo đó với đất liền...
Đọc tiếp

Hãy thử tưởng tượng một trường hợp như sau: Một trận bão lớn đã thổi bay một số cá thể của quần thể ở đất liền ra một hòn đảo tương đối xa so với đất liền. Các cá thể đó đã thích nghi với cuộc sống ở đảo và hình thành nên quần thể mới cách li với quần thể gốc ở đất liền. Trải qua hàng nghìn năm, mực nước biển hạ thấp và nối liền đảo đó với đất liền khiến các chim sẻ trên đảo và chim sẻ ở đất liền tự do tiếp xúc với nhau. Quan sát nào sau đây giúp ta có thể kết luận chúng đã trở thành hai loài khác nhau?

A. Con lai của chúng yếu ớt và chết trước khi thành thục sinh dục.

B. Chúng có nhiều đặc điểm hình thái khác nhau.

C. Chúng ăn các loại thức ăn khác nhau.

D. Con lai chúng có kiểu hình khác với cả hai dạng bố mẹ.


 

1
14 tháng 3 2017

Đáp án A

Con lai của chúng yếu ớt và chết trước khi thành thục sinh dục > Hình thành loài mới khi có sự cách ly sinh sản.

MM
Mẫn My
Giáo viên
9 tháng 1 2023

1. Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận.

2. 

- Phù tay, chân, mặt do không thận không loại bỏ được chất lỏng dư thừa khiến chất lỏng tích tụ trong cơ thể.

- Mệt mỏi do thận tạo ra ít erythropoietin hơn khiến cơ thể bạn có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy hơn làm các cơ và đầu óc mệt đi nhanh chóng.

- Buồn nôn và nôn do sự tích tụ dữ dội của các chất thải trong máu.

- Những thay đổi khi đi tiểu do thận có vai trò quan trọng trong việc tạo thành nước tiểu.

1. Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận.

2. 

- Phù tay, chân, mặt do không thận không loại bỏ được chất lỏng dư thừa khiến chất lỏng tích tụ trong cơ thể.

- Mệt mỏi do thận tạo ra ít erythropoietin hơn khiến cơ thể bạn có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy hơn làm các cơ và đầu óc mệt đi nhanh chóng.

- Buồn nôn và nôn do sự tích tụ dữ dội của các chất thải trong máu.

- Những thay đổi khi đi tiểu do thận có vai trò quan trọng trong việc tạo thành nước tiểu

3 tháng 8 2016

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnh hưởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
30 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

4 tháng 9 2018

Đáp án A.

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì? (1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa. (2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. (3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?

(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.

(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.

(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.

(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.

(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.

(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)

(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.

(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.

(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

1
24 tháng 1 2018

Đáp án D

Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.

Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).

(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.

(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.

29 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

Các thông tin dùng làm căn cứ để giải thích tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh số lượng rất dễ bị tuyệt chủng là: (1), (2), (4), (6)

17 tháng 9 2018

Đáp án:

Các thông tin dùng làm căn cứ để giải thích tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh số lượng rất dễ bị tuyệt chủng là: (1), (2), (4), (6)

Đáp án cần chọn là: B

âu 1. Việc bảo vệ hệ bài tiết bằng cách không nhịn tiểu lâu nhằm mục đích gì? A. Để thận không làm việc quá sức B. Hạn chế vi sinh vật gây bệnh ​ C. Để quá trình tạo nước tiểu liên tục D. Hạn chế khả năng tạo sỏi Câu 2. Ở người cận thị, khi nhìn như người bình thường thì ảnh của vật nằm ở đâu ? ​A. Nằm trên màng lưới B. Trên điểm mù ​C. Nằm sau màng lưới D. Nằm trước màng...
Đọc tiếp
âu 1. Việc bảo vệ hệ bài tiết bằng cách không nhịn tiểu lâu nhằm mục đích gì? A. Để thận không làm việc quá sức B. Hạn chế vi sinh vật gây bệnh ​ C. Để quá trình tạo nước tiểu liên tục D. Hạn chế khả năng tạo sỏi Câu 2. Ở người cận thị, khi nhìn như người bình thường thì ảnh của vật nằm ở đâu ? ​A. Nằm trên màng lưới B. Trên điểm mù ​C. Nằm sau màng lưới D. Nằm trước màng lưới Câu 3. Cấu tạo của nơron gồm: ​A. Thân, sợi trục, bao miêlin ​ B. Thân, nhân, sợi nhánh ​C. Sợi nhánh, sợi trục, bao miêlin D. Thân, sợi nhánh, sợi trục Câu 4. Ở đại não rãnh đỉnh ngăn cách các thùy: ​A. Thùy trán và thùy thái dương B. Thùy chẩm và thùy đỉnh ​C. Thùy đỉnh và thùy trán D. Thùy đỉnh và thùy thái dương Câu 5. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, ống thận, bóng đái B. Thận, bóng đái, ống đái ​C. Thận, ống dẫn nước tieu, bóng đái, ống đái D. Thận, cầu thận, bóng đái Câu 6. Dung dịch được dùng để kích thích chi ếch trong thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống là: ​A. HCl​B. NaOH​C. Iốt​D. NaCl Câu 7. Trong cấu tạo của mắt, bộ phận nào có tác dụng điều tiết ánh sáng? A. Màng lưới B. Tế bào nón C. Màng mạch D. Lỗ đồng tử Câu 8. Mỗi đơn vị chức năng cuả thận gồm: ​A. Nang cầu thận, ống thận B. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận ​C. Cầu thận, nang cầu thận D. Cầu thận, ống thận Câu 9. Hệ thần kinh bao gồm các bộ phận: ​A. Dây thần kinh, hạch thần kinh C. Bộ phận trung ương và các dây thần kinh B. Bộ phận trung ương, bộ phận ngoại biên D. Não bộ và tủy sống. Câu 10. Chức năng chủ yếu của trụ não là: A. Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt ​B. Nối các vùng của vỏ não và hai nửa đại não ​C. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan ​D. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng Câu 11. Ráy tai được hình thành từ đâu ? A. Do các tuyến ráy trong vòi nhĩ tiết ra B. Do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra C. Do các tuyến ráy trong màng nhĩ tiết ra D. Do các tuyến ráy trong chuỗi xương tai tiết ra Câu 12. Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy: ​A. 31​B. 33​C. 30​D. 32 Câu 13. Lông mày có tác dụng gì ? ​A. Giúp cản bụi, vi khuẩn B. Có chức năng đệm ​C. Tạo nên tính thẩm mĩ D. Ngăn cản mồ hôi và nước chảy xuống mắt Câu 14. Tính chất nào sau đây không phải là của phản xạ không điều kiện? A. Trả lời các kích thích không điều kiện B. Dễ mất khi không củng cố C. Có tính di truyền, mang tính chủng loại D. Có số lượng hạn định Câu 15. Ráy tai có tác dụng: ​A. Giúp khuếch tán âm​B. Giúp truyền âm ​C. Giúp giữ bụi​D. Giúp thu nhận sóng âm Câu 16. Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện ? ​A. Chạm tay vào vật nóng rụt tay lại B. Đi nắng mặt đỏ gay gắt, mồ hôi vã ra ​C. Trời rét môi tím tái, sởn gai ốc D. Gặp đèn đỏ dừng xe lại Câu 17. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước ? ​A. Vì da có lớp mỡ​B. Vì da có các thụ quan ​C. Vì da có tuyến mồ hôi​D. Vì da có tuyến nhờn Câu 18. Cơ quan phân tích thị giác bao gồm: A. Màng mạch trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy thái dương ​B. Tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm ​C. Dịch thủy tinh trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm ​D. Tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy thái dương Câu 19. Bộ phận nào của da giúp tiếp nhận các kích thích? A. Mạch máu B. Các thụ quan ​C. Dây thần kinh D. Cơ co chân lông Câu 20. Phân hệ giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng có trung ương nằm ở đâu? ​A. Ở trụ não và tủy sống B. Nằm ở sừng bên của tủy sống ​C. Ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống D. Nằm ở trụ não và tiểu não
1
29 tháng 3 2020

Đề như này làm kiểu nào đc