K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Cây mọc Trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn vì những cây đó mọc ở nơi ít ánh sáng (trong rừng rậm, thung lũng) nên chúng thường phải vươn cao, các cành tập trung ở đầu ngọn mới có thể nhận được nhiều ánh sáng hơn.

- Cây xương rồng: mọng nước, lá biến thành gai: để hạn chế sự thoát hơi nước cho cây.

- Cây đước: có rễ chống: giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở các vùng ven biển.

- Cây súng: lá có hình tròn, phiến lá lớn: giúp cây nổi trên mặt nước, nhận được nhiều ánh sáng.

- Cây rong đuôi chó: lá dài, mảnh, phiến lá nhỏ: làm giảm sức cản của nước.

Nhớ tick cho mình nha!!!!!!!!leuleuleuleuleuleu

10 tháng 2 2017
Vì ở trong rừng hay thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vương cao lên để nhận ánh sáng mà quang hợp, phân giải các chất hữu cơ. Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều

1, Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

2, vì ở trong rừng hay thung lũng có nhiều cây sống chen chúc nhau, nếu mọc thấp thì ánh sáng sẽ bị che hết ánh sáng ko thể quang hợp được. Vậy nên cây phải mọc cao và lá tập trung ở ngọn để dễ dàng quang hợp.

Tick cho mk nha!!!

26 tháng 1 2016

1)Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

2)) Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.

13 tháng 11 2017

   Trong rừng rậm, ánh sáng thường khó lọt được xuống dưới thấp nên cây thường vươn cao để thu nhận được ánh sáng ở tầng trên. Còn cây mọc ở ngoài đồi trống ánh sáng đầy đru nên cây không có tính chất này

3 tháng 6 2019

Đáp án C

Cây sống ở nơi râm mát, ẩm ướt: thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn để nhận được nhiều ánh sáng hơn

23 tháng 1 2018

-Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng?

- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.

Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.

 

 

 

23 tháng 1 2018

Vì sao ở những nơi đó (trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài?

Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

-Vì sao cây mọc trên rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vương cao,các cành tập trung ở ngọn?

Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.

 

 

31 tháng 3 2019

a) Vì ở những nơi đất khô hạn, cây sẽ cần nhiều nước nên rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng là để hấp thụ được nhiều nước cho cây.

b) Ở trên đồi trống, gió tiếp xúc với cây nhiều nên quá trình thoát hơi nước cũng tăng. Lá cây thường có lông sáp phủ ngoài là để giảm bớt quá trình thoát hơi nước ở lá cây, nhằm cho cây vẫn đủ nước.

c) Do trong rừng có rất nhiều cây, các cây cao hơn sẽ chắn mất ánh sáng và cây ở dưới thung lũng nên nhận được ánh sáng khá ít, vì thế, thân vươn cao, cành tập trung ở ngọn là để lá nhận được nhiều ánh sáng hơn.

31 tháng 1 2018

- Quan sát hình H.36.2A , H.36.2B SGK , nhận xét về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác nhau : trên mặt nước và chìm trong nước . giải thích tại sao ?

TL:* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.

* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.

- quan sát H.236.3A , H.36.3B SGK , tìm sự khác nhau của giống cuống lá bèo trong hai hình . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó

TL:

Bài tập Sinh học

Lá nổi trên mặt nướcLá chìm trong nước

- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

- Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

31 tháng 1 2018

-Vì sao cây mọc ở nơi khô hanh rễ phải ăn sau hoặc lan rộng ?

TL: Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước.

Lan rộng : mới có thể hút được sương đêm

- vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài ?

TL:

Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

- vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn ?

TL:

Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.

 

30 tháng 1 2018

+Cây mọc ở đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài.

-> Để giảm sự thoát hơi nước, hấp thụ nước dưới lòng đất nhiều hơn và che bớt nắng chiếu vào.

+Cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

-> Trong rừng rậm ánh sáng thường khó lọt được xuống dưới thấp nên cây thường vươn cao để thu nhận ánh sáng ở tầng trên.

30 tháng 1 2018

Cảm ơn ạ.

Cây có hô hấp không ? giải thích vì sao cây cần hô hấp ?...
Đọc tiếp

Cây có hô hấp không ? giải thích vì sao cây cần hô hấp ? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ở ngài sáng cây có hô hấp hay không? Tại sao ta khó nhận thấy ?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Hãy viết sơ đồ tóm tắt sự hô hấp của cây......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nêu những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng ( trong điều kiện bình thường và bị ngập úng )...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

giúp mk với mk đag cần gấp

1
20 tháng 11 2016

cây hô hấp suốt ngày đêm.cây cần hô hấp vì góp phần nâng cao năng suất cho cây trồng

ở ngoài sáng cây cũng có hô hấp.vì buổi sáng ta sẽ khó nhận thấy

sơ đồ tóm tắt sự hô hấp của cây:

chất hữu cơ+khí oxi---->năng lượng+khí cacbonic+hơi nước

vậy thôi mik chỉ bt bao nhiu đó thui.chúc bn học tốt

21 tháng 11 2016

ảm ơn bn nhìu

22 tháng 10 2016

Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.

*) Chức năng của nhưng thành phần là:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.

Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.

Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.

*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.

Bài 4:​ Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.

 

22 tháng 10 2016

1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.

=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:

* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?

=> Tại vì:

- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.

3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?

=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......

- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....

4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?

=> Các loại rễ biến dạng là:

* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................

* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............

* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.

VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................

* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................

6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.

- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

****************************Chúc bạn học tốt***************************