Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
So sánh "Nếu người quay lại là người khác, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần tạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc”
-Đây là một so sánh giả định, độc đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng.
-Bóng dáng người mẹ xuất hiện trước cặp mắt trông đợi, mỏi mòn của đứa con giống như dòng suối trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc.
-So sánh nhằm diễn tả nỗi khát khao được gặp mẹ một cách mãnh liệt và tột bậc, nỗi khát khao tình mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn non nướt của đứa trẻ mô côi. Cũng như những bộ hàng kia nếu đó không phải là mẹ thì đứa con tội nghiệp ấy sẽ gục ngã quỵ xuống kiệt sức trong nỗi khát thèm, trong sự tuyệt vọng đến tột cùng.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
-Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ.Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé
Em tham khảo nhé:
"Cái lầm" mà nhân vật tôi nói đến trong đoạn trích đó là sự nhận nhầm người mà mình nhìn thấy là mẹ. Việc nếu như hình bóng đó quay lại mà không phải mẹ cậu và làm cho cậu thấy tủi cực và thẹn nữa là một tâm lí cảm xúc vô cùng dễ hiểu. Cậu thẹn và xấu hổ vì bạn bè cậu đều đang ở đó và sẵn sàng để trêu chọc cậu. Đồng thời, tình yêu thương quá lớn dành mẹ và cuộc hội ngộ bất ngờ ấy đã khiến cho cảm xúc của cậu trở thành sự tủi cực, xót xa cho những tháng ngày không được ở bên mẹ. Cảm xúc dường như vỡ òa trong cậu, cậu vừa thương mẹ mà cũng vừa thương chính mình, đó là cả một sự xót xa, tủi nhục của một cậu bé khi phải sống trong cảnh thiếu thốn tình yêu thương, nay được gặp mẹ của mình. Khát khao yêu thương nay được đáp đền đã khiến cho cậu cảm thấy vỡ òa cảm xúc: vừa thẹn, vừa tủi cực.