Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST,ở kỳ sau I, các NST kép đi về 2 phía khác nhau tạo ra các tế bào con có chứa n NST kép.
Ở giảm phân 2, các NST đơn trong n NST kép phân ly đồng đều về 2 phía của tế bào mà không có sự nhân đôi NST tạo ra các tế bào con có bộ NST n (giảm đi 1 nửa so với ban đầu)
Nguyên nhân là do:
- Sự nhân đôi chỉ diễn ra 1 lần
- Sự phân ly của NST diễn ra 2 lần.
- Bộ NST 2n = 16 suy ra n =16
- Có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống nhau nên còn lại 6 - 2 = 4 cặp NST có cấu trúc khác nhau
- Hai cặp NST có cấu trúc khác nhau có trao đổi chéo mỗi cặp luôn cho một loại giao tử
- 2 cặp NST có cấu trúc kgacs nhau trao đổi chéo mỗi cặp cho 4 loại giao tử
- 2 cặp có NST có cấu trúc khác nhau không trao đổi chéo mỗi cặp tạo ra 2 giao tử
- Tổng số giao tử khi có hai cặp NST tương đồng có trao đổi chéo tại một thời điểm là
1.1.4^2.2^2 = 2^6 = 64
- Trước khi phân chia tế bào, các NST đơn tự nhân đôi thành NST kép ở pha S, kỳ trung gian.
- Trong quá trình phân chia tế bào, ở kỳ sau, mỗi NST kép phân ly thành 2 NST đơn và di chuyển về 2 phía của tế bào.
goi số lần NP của tb A là a
số lần Np của tb B là b
theo bài ra, ta có:
2^a+2^b=18 và a>b
dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1
vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần
b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'
ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào
=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20
vậy bộ NST 2n của loài A là 20
c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300
số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14
PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ
ta có 2^a+2^b=20 (1)
theo bài ra a>b nên :
-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại
-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1