K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

theo khoa học 

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Kick cho mình nhé 

12 tháng 10 2023

               Mẹ là ánh sáng của con 

         Soi đường chỉ lối cho con suốt đời 

              Mẹ là một người tuyệt vời 

       Nâng bước con tới cuộc đời sáng tươi

22 tháng 10 2019

Có cả câu này nữa à

22 tháng 10 2019

TL :

1) Vì bn làm sai

2) Vì cho người ko bít cộng vào làm phép cộng

3) Bạn ngu nên tính sai

15 tháng 4 2017

HỆ THỐNG CẬP BẬC THÀNH VIÊN CỦA HOC24 ĐƯỢC TÍNH NHƯ SAU

ĐIỂM GP CẤP BẬC
0GP
10GP
20GP
40GP
60GP
100GP
150GP
200GP
300GP
500GP
700GP
1000GP
1500GP
2500GP
4000GP
15 tháng 4 2017

Được 3 CTV tick thì đc 1 tick nha bn!

nguyễn hải yến

Trong 1 cuộc thi vấn đáp:GV: Trên 1 máy bay có 500 cục gạch,rơi 1 cục hỏi còn mấy cục?HS: Dễ quá! 499 cục.....GV: Làm thế nào trong 3 bước bỏ đccon voi vào tủ lạnh?HS: B1: mở tủ lanh B2: nhét con voi vàoB3:đóng tủ lạnh..GV: Thế trong 4 bước, làm sao để nhé con hươu cao cổ vào tủ lạnh?HS: B1:mở tủ lạnh B2: lôi con voi raB3:nhét con hươu vào B4:đóng tủ lạnh..GV: Tốt! thế trong cuộc họp đầy đủ...
Đọc tiếp

Trong 1 cuộc thi vấn đáp:
GV: Trên 1 máy bay có 500 cục gạch,
rơi 1 cục hỏi còn mấy cục?
HS: Dễ quá! 499 cục
.
.
...
GV: Làm thế nào trong 3 bước bỏ đc
con voi vào tủ lạnh?
HS: B1: mở tủ lanh B2: nhét con voi vào

B3:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Thế trong 4 bước, làm sao để nhé con hươu cao cổ vào tủ lạnh?
HS: B1:mở tủ lạnh B2: lôi con voi ra
B3:nhét con hươu vào B4:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Tốt! thế trong cuộc họp đầy đủ các loại muôn thú trên thiên đình thì sao vẫn thiếu 1 con?
HS: Thiếu con hươu cao cổ đang bị nhốt
trong tủ lạnh
.
.
GV: Thế sao trong 1 con sông đầy cá
sấu mà bà lão đi qua vẫn ko bị ăn thịt?
HS: Vì cá sấu đi họp trên thiên đình hết
rồi
.
.
GV: Một bà lão đi qua cầu, tự dưng bà ta lăn ra chết. Hỏi tại sao bà ta chết?
HS: Bà ta bị đột quỵ thì phải...
.
.
GV: Sai! bà ta bị cục gạch trên máy bay
rơi trúng đầu chết. Cậu bị loại! Người
tiếp theo.

20
28 tháng 5 2016

Hài quá đi.đọc mà ko nhịn đc cười! Ha ha hiha

28 tháng 5 2016

Hài quá!! Đọc mà ko nhịn cười nổi ha ha hahiha

16 tháng 7 2019

b, Việc sử dụng kết hợp các kiểu câu khác nhau trong đoạn văn nghị luận: diễn đạt linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự hài hòa giữa lí lẽ và cảm xúc, đồng thời

28 tháng 3 2022

Mỗi con người khi sinh ra đều được ban quyền sống và chỉ sống một lần, không ai biết trước được tương lai sẽ ra sao, vì thế hãy tự tạo ra tương lai tốt đẹp cho bản thân bằng việc hãy sống thật hạnh phúc và trân trọng cuộc sống mỗi ngày. Thành công không phải là chìa khóa mở cánh cửa hạnh phúc. Hạnh phúc là chìa khóa dẫn tới cánh cửa thành công. Nếu bạn yêu điều bạn đang làm, bạn sẽ thành công. Mỗi chúng ta khi mới tuổi đôi mươi thì ít ai băn khoăn về cuộc sống thế nào là hạnh phúc. Hạnh phúc đơn giản lắm chỉ là việc mỗi ngày thức dậy thấy khỏe mạnh, bình yên trong lòng, có một công việc mình thích và đủ để sống tốt, được đi du lịch, về thăm gia đình cùng cả nhà ăn uống quây quần bên nhau, có một người bạn thật sự thân và có thể vô tư chia sẻ về công việc cuộc sống, tình yêu, công việc. Hạnh phúc giúp chung ta sống ý nghĩa hơn, sống giá trị và từ đó biết vươn lên phía trước; không ngừng học hỏi, kiên trì và luôn có định hướng kế hoạch rõ ràng để đạt được thành công. Bất cứ nơi đâu cũng đều có những niềm hạnh phúc riêng. Mỗi ngày hãy tự tạo ra những niềm hạnh phúc, sự vui tươi riêng biệt của chính bản thân mình. Suy nghĩ tích cực làm việc cố gắng, luôn nỗ lực và hoàn thành các mục tiêu kế hoạch mà mình đặt ra, biết yêu thương mọi người xung quanh nhiều hơn chắc chắn hạnh phúc sẽ tìm đến với ta. Khi chúng ta biết làm bản thân mình hạnh phúc cũng như biết trân trọng cuộc sống mỗi ngày của chính mình, chúng ta sẽ có được một cuộc sống ý nghĩa, tốt đẹp

19 tháng 2 2019

Câu 1 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)

Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn:

    + Người thon gọn chiếc áo lông trần hạt lựu

    + Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi

- Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử đến quan hệ với mọi người

    + Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, chị đã có một gia đình riêng nhưng mọi thứ vấn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị

    + Người phụ nữ trưởng thành, để lại dấu ấn với mọi người trong gia đình

    + Nhân vật chị Hoài là mẫu phụ nữ đẹp truyền thống, giữ được nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người qua “cơn địa chấn” xã hội

Câu 2 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)

Tâm trạng của các nhân vật ông Bằng, chị Hoài:

- Tâm trạng xúc động mạnh mẽ:

    + Ông Bằng khi nhìn thấy Hoài, “môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác như ông sắp khóc òa”

    + Nỗi vui mừng, xúc động dâng trào khi ông được gặp lại người con dâu trưởng mà ông quý mến

    + Chị Hoài: gần như không chủ động được lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản…, chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông”

→ Sự xúc động của hai người thể hiện chân thành trong gia đình, dự cảm những điều tốt đẹp trong truyền thống gia đình

- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm giành những điều tốt đẹp cho truyền thống gia đình giờ đây trước bao tác động của cuộc đời, có nguy cơ bị băng hoại

Câu 3 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)

Khung cảnh ngày Tết:

    + Khói hương, mâm cỗ thịnh soạn trong thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh

    + Mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần

    + Tất cả chuẩn bị chu đáo trong khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong chiều 30 Tết

- Hình ảnh gieo vào lòng người niềm xúc động rưng rưng, để “nhập vào dòng xúc động tri ân tổ tiên”

- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trong lễ cũng tất niên, trở thành truyền thống trân trọng, tự hào của dân tộc ta

- Dù cuộc sống hiện đại vẫn cần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ.

19 tháng 2 2019

I. Tác giả & tác phẩm

1. Tác giả

Ma văn Kháng tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.

Ông là người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông được tặng Giải thưởng Văn hoc ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

2. Tác phẩm

Mùa lá rụng trong vườn. kể về câu chuyện của gia đình ông Bằng, một gia đình được coi là nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp và gia phong, nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài. Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổiv thay của thời cuộc.

Tiểu thuyết được tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

- Chị Hoài là một người phụ nữ đôn hậu, chất phác. Dù hiện tại chị đã có gia đình riêng, ít liên quan đến gia đình nhà ông Bằng nhưng chị Hoài vẫn luôn quan tâm đến từng người và gắn bó với những biến động của gia đình người chồng cũ.

- Chị Hoài xuất hiện vào thời điểm rất có ý nghĩa: chiều 30 tết - ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

→ Đây là thời điểm thiêng liêng nhất của tình cảm gia đình, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc.

* Mọi người yêu quý và trân trọng chị bởi ở chị luôn toát lên những phẩm chất đáng quý: nhân hậu, tình nghĩa, thủy chung. Chị Hoài – hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chính là sợi dây kết nối, xóa đi những khoảng cách vô hình mà xã hội với nền kinh tế thị trường, với sự tính toán vụ lợi làm phá vỡ những giá trị tốt đẹp, làm nguội lạnh quan hệ tình cảm thiêng liêng trong gia đình.

Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Diễn biến tâm lí của nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên:

* Ông Bằng:

- “Nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”.

- “Ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khóc òa”.

- “Giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư con?”

→ Nỗi vui mừng, xúc động không giấu giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất quý mến.

* Chị Hoài:

- “Gần như không chủ động được mình lao về phía ông bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản… kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”.

- Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng “nấc” của ông.

→ Cảnh gặp gỡ vui mừng xen với những nối tiếc, đau buồn, lo lắng trước những cơn biến động của gia đình ông Bằng.

=> Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được giải tỏa, như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh giữ gìn những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình.

Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Khung cảnh ngày tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông bằng trước bàn thờ:

- Gợi nhớ về cuội nguồn, về các giát trị truyền thống của dân tộc.

- Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ: “mỗi dân tộc không có quá khứ là một dân tộc bất hạnh”.