K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

1. Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự: Vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất vì nó xâm phạm tới các quan hệ xã hội quan trọng nhất được luật hình sự bảo vệ và gây nguy hiểm nhất cho xã hội. VD: giết người cướp của.
- Vi phạm pháp luật dân sự: những vi phạm liên quan tới tài sản và quyền tài sản giữa các cá nhân, tổ chức được luật dân sự bảo vệ. VD: tranh chấp quyền sử dụng đất giữa các hộ gia đình.
- Vi phạm hành chính: những vi phạm liên quan đến quá trình quản lí hành chính nhà nước và được luật bảo vệ. VD: lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, vi phạm luật giao thông.
- Vi phạm kỉ luật: những vi phạm liên quan tới nội quy, quy định của các cơ quan nhà nước, đơn vị, trường học. VD: học sinh vi phạm kỉ luật nhà trường như trốn học, đánh nhau...

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà...
Đọc tiếp

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ

-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.

-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?

-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà Hoa ,bạn ấy bật mí cho em đến đấy có nhiều trò hay lắm nhất là thấy người sảng khoái được dùng chất bột trắng hoặc viên thuốc màu hồng. An khẳng định : "Tớ dùng rồi ,đi với tớ bạn sẽ biết ,tiền không thành vấn đề" +Nếu là em ,em sẽ làm gì trong tình huống này?                                               +Theo em ai là người vi phạm pháp luật? Vi phạm luật nào?Trách nhiệm của người vi phạm là gì?

 

0
25 tháng 2 2022

Tham khảo :

 

Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ có có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa và giảm thiểu hiện tượng này.

Một hiện tương xã hội được coi là vi phạm pháp luật khi có đủ các dấu hiệu cơ bản sau:

– Vi phạm pháp luật là hành vi thực tế của con người

Hành vi thực tế của con người có thể được thể hiện bằng lời nói, thao tác, cử chỉ nhất định hoặc bằng sự thiếu vắng những thao tác, cử chỉ, lời nói nào đó.

25 tháng 2 2022

Tham khảo

https://luathoangphi.vn/cac-loai-vi-pham-phap-luat-cho-vi-du/#:~:text=2445%20L%C6%B0%E1%BB%A3t%20xem-,C%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20vi%20ph%E1%BA%A1m%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%3F%20Cho%20v%C3%AD%20d%E1%BB%A5,Copyright%3A%20%C2%A92012%20Ho%C3%A0ng%20Phi.%20All%20rights%20reserved.,-G%C4%82%CC%A3P%20CHUY%C3%8AN%20VI%C3%8AN

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 1 2021

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

16 tháng 6 2018

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Được chia thành bốn loại là: vi phạm hình sự, vĩ phạm hành chính, vi phạm kỉ luật nhà nước và vi phạm dân sự

21 tháng 4 2021

Có 4 loại vi phạm pháp luật:

- Vi phạm pháp luật hình sự

- Vi phạm pháp luật dân sự

- Vi phạm pháp luật hành chính

- Vi phạm kỉ luật

Tham khảo:

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

– Tích cực rèn luyện sức khoẻ, tham gia luyện tập quân sự; – Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, trị an ở nơi cư trú và trong trường học; – Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương; – Tuyên truyền, phát hiện những âm mưu, hành động phá hoại của các thế lực phản động thù địch.

tham khảo GDCD làm gì cho mấy người này đi 
undefined

6 tháng 5 2021

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

  vd :Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau