K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy

17 tháng 4 2016

1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !

2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !

3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !

4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )

17 tháng 4 2016

So sánh người với người:

-Bạn ấy như em mình.

-Cô ấy hệt người mẫu.

-Bạn ấy đẹp như tiên.

-Minh học giỏi như Tuấn.

-Cô ấy giống má em.

(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)

 

17 tháng 4 2016

Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em

Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà

Trẻ em như búp trên cành

ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngthanghoa

 

 

19 tháng 3 2020

3. Soạn bài Phó từ

Hãy đăng ký kênh Youtube H7 TV để theo dõi Video mới 

Tóm tắt bài

1.1. Phó từ là gì?

  • Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ
  • Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.
  • Ví dụ: Vẫn, chưa, rất, thật, lắm, ...
  • Chú ý
    • Phó từ không có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính chất như danh từ, động tự, tính từ. Vì vậy phó từ là một loại hư từ, còn danh từ động từ, tính từ là những thực từ.

    • Phó từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ mà không đi kèm với danh từ.

    • Ví dụ
      • Chỉ nói: Đang học, sẽ tốt, luôn luôn cố gắng…
      • Không nói: Đang bút, sẽ nhà, luôn luôn phấn,…

1.2. Các loại phó từ

  • Phó từ gồm 2 loại lớn
    • Phó từ đứng trước động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
      • Quan hệ thời gian
        • Ví dụ: Đã, đang, sắp, đương, từng...(đã học, từng xem, đang giảng bài...)
      • Chỉ mức độ 
        • Ví dụ:  Rất, hơi, khá...(Rất giỏi, hơi lạnh, khá xinh...)
      • Chỉ sự tiếp diễn tương tự  
        • Ví dụ: Còn, cũng, vẫn, lại, đều...(Cũng nói, vẫn cười, đều tốt...)
      • Chỉ sự phủ định
        • Ví dụ: Không, chưa...(Chưa làm bài, không đi chơi...)
      • Chỉ sự cầu khiến 
        • Ví dụ: Hãy, đừng, chớ…(Hãy trật tự, chớ trèo cây...)  
    • Phó từ đứng sau động từ, tính từ
      • Bổ sung về mức độ
        • Ví dụ: Lắm, quá, cực kì...(Tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì...)
      • Chỉ khả năng   
        • Ví dụ: Được...(Nói được, ăn được...)
      • Chỉ kết quả và hướng   
        • Ví dụ: Mất, ra, đi...(Chạy mất, bay mất...)

1.3. Ý nghĩa của Phó từ

  • Phó từ có thể bổ sung những ý nghĩa khác nhau cho động từ và tính từ. Ý nghĩa bổ sung thường gặp ở phó từ là:
    • Bổ sung ý nghĩa thời gian: đang nói
    • Bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự: vẫn nói
    • Bổ sung ý nghĩa mức độ: nói lắm
    • Bổ sung ý nghĩa phủ định: chẳng nói
    • Bổ sung ý nghĩa cầu khiến: đừng nói
    • Bổ sung ý nghĩa khả năng: nói được
    • Bổ sung ý nghĩa kết quả: có thể nói
    • Bổ sung ý nghĩa tần số: thường nói
    • Bổ sung ý nghĩa tình thái: đột nhiên nói
chuyện tưởng tượng: vạn vật đang vận hành xung quanh chúng ta là những thứ vô tri, hay hoá thân để bày tỏ nỗi lòng, tâm tư