K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔBCD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền BD

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH^2=HC\cdot HD\\BC^2=CH\cdot CD\\BD^2=HD\cdot CD\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=4\left(cm\right)\\BC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\BD=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 9 2021

Gần đúng

5 tháng 10 2018

a,Trong \(\Delta\) ABH có AHB=900 (BH \(\perp\) BC tại H -gt)

AH2 + BH2 =AB2 (định lý Pi-ta-go)

T/s:162 +252 =AB2

\(\Rightarrow\) AB2 =881

mà AB>0

\(\Rightarrow\) AB=\(\sqrt{881}\)\(\approx\) 29.68

Trong\(\Delta\) ABC có BAC=900 (gt), Đường cao AH (gt)

AH2= BH*CH (hệ thức lượng)

T/s: 162=25*CH

\(\Rightarrow\) CH=\(\dfrac{16^2}{25}\) = 10.24

Có:BH+HC=BC(H\(\in\) BC)

T/s: 25+10.24=BC

\(\Rightarrow\) BC=35.24

Trong \(\Delta\) ABC có:BAC=900 (GT)

AB2 +AC2 =BC2(Định lý Py-ta-go)

T/s:29.682+AC2\(\approx\)35.242

\(\Rightarrow\) AC2\(\approx\)35.242-29.682

\(\approx\)360.95

Mà AC>0

\(\Rightarrow\) AC\(\approx\) 19

NV
26 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=4\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=10\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=4\sqrt[]{5}\) (cm)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=2\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=2+8=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot10=20\\AC^2=8\cdot10=80\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\sqrt{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{10}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\)

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

13 tháng 2 2016

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

 

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

b: XétΔADE vuông tại E có \(AE=AD\cdot\cos A\)

nên AE=5,16(cm)

AB=AE-BE=2,66(cm)

7 tháng 7 2017

a) 2,5 cm

b)6,5 cm

31 tháng 5 2017

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

23 tháng 6 2017

Đường tròn

24 tháng 4 2017

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

24 tháng 4 2017

hinh 36

a) p2 = q.p’ ; r2 = q.r’

b) 1/ h2 = 1/ p2 + 1/ r2

c) h2 =p’.r’