Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trục Ox có phương trình đường thẳng là y = 0. Đường thẳng này có VTPT là (0; 1).
Các đường thắng song song với nhau sẽ có cùng VTCP và có cùng VTPT nên các đường thẳng song song với trục Ox có VTPT là (0; 1) .
Đáp án B
Trục Oy có phương trình là x = 0.
Nên đường thẳng này có 1 VTPT là n → ( 1 ; 0 )
Do đó:1 VTCP của đường thẳng là (0; 1)
Mà 2 vectơ (0; 1) và (0; -1) là 2 vectơ cùng phương nên vectơ (0; -1) cũng là VTCP đối với trục Oy.
Đáp án A
Đường thẳng ( d) có VTCP là u → = ( 3 ; - 4 )
Nên đường thẳng (d) có 1 VTPT là ( 4; 3) .
Do 2 đườg thẳng ∆ và (d) song song với nhau nên chúng có cùng VTPT và cùng VTCP .
Suy ra đường thẳng ∆ có 1 VTPT là (4; 3) .
Đáp án A
Trục Ox có phương trình tổng quát là: y= 0.
Đường thẳng này có VTPT là ( 0; 1) và VTCP là (1; 0)
Các đường thẳng song song với trục Ox sẽ có cùng VTPT và có cùng VTCP với trục Ox. Nên đường thẳng song song với trục Ox có VTCP là (1; 0) .
Đáp án A
Trục Ox có phương trình là y= 0.
Nên đường thẳng này có 1 VTPT là: n → ( 0 ; 1 )
Do đó 1 VTCP của đường thẳng là (1; 0)
Ta có đây là 1 VTCP của đường thẳng đã cho.
Suy ra đường thẳng đã cho có 1 VTPT là ( 4; -2)
Lại có vecto cùng phương với VTPt trên nên vecto cũng là 1 VTPT của đường thẳng đã cho.
Chọn C.
Đáp án A
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → = ( - 2 ; - 5 ) nên đường thẳng này có 1 VTCP là: n → = 5 ; - 2
Do đường thẳng d và ∆ song song với nhau nên vecto n → = ( 5 ; - 2 ) cũng là VTCP của đường thẳng ∆.
Đáp án C
Trục Oy có phương trình đường thẳng là x = 0. Đường thẳng này có VTPT là ( 1; 0) và có VTCP (0; 1)
Mà các đường thẳng song song với nhau có cùng VTPT và VTCP nên câc đường thẳng song song với trục Oy có VTPT là (1; 0)
Mà 2 vecto ( 1; 0) và ( -3; 0) là 2 vecto cùng phương nên vecto ( -3; 0) cũng là VTPT của trục Oy.