Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vecto cảm ứng điện trường: E →
Vecto cảm ứng từ trường: B →
Chiều truyền song điện từ: v →
Sóng điện từ có chiều từ Bắc xuống Nam. Sóng điện từ sẽ đến điểm M từ hướng Bắc
Đáp án A
Trong quá trình truyền sóng điện từ các vecto E → , B → v à v → hợp thành một tam diện thuận.
→ từ hình vẽ ta thấy rằng sóng điện từ truyền đến M từ phía Nam
Chọn đáp án C
E → ⊥ B → ⊥ c → (E, B, c tạo thành tam diện thuận). Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c. Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
Đáp án B
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam
Chọn đáp án D
Hai điểm đối xứng nhau qua một nút sóng nếu dao động thì sẽ dao động ngược pha nhau.
Đáp án B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải: “Nắm bàn tay phải sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của vec tơ vận tốc v, 4 ngón tay khum lại chỉ chiều quay 1 góc 90 độ từ véc tơ E sang vec tơ B”. Áp dụng vào bài ta sẽ có véc tơ vận tốc hướng theo chiều từ bắc xuống nam
=>Sóng này đến điểm M từ hướng bắc.