Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có thể vẽ như hình bs.16
Do Ox là tia phân giác của góc mOn, nên ∠(mOx) = 120/2 = 60o.
Ta có ∠(mOz) + ∠(zOx) = ∠(mOx)
Hay 30o+∠(zOx) =60o
Từ đó ∠(zOx) = 30o

Ta có thể vẽ như hình bs.16
do ∠(mOn) = 120o và ∠(nOz) = 90o nên ∠(mOz) = 30o

Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15
Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.
Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o
Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o
Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.

Ta có thể vẽ như hình bs.16
Do ∠(mOn) =120o và ∠(mOt) = 90o nên ∠(nOt) = 30o.

Hướng dẫn:
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:
= 1200- 300= 900
b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được
= 600- 150= 450
a: \(\widehat{nOt}=120^0-90^0=30^0\)
b: \(\widehat{mOz}=120^0-90^0=30^0\)
b: \(\widehat{zOx}=60^0-30^0=30^0\)