Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác DAE và BOC có:
AD=OB(gt)
DE=BC(gt)
AE=OC(gt)
Nên ∆ DAE= ∆ BOC(c.c.c)
suy ra \(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{BOC}\)(hai góc tương tứng)
vậy
\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{xOy}\).
a: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 6B
b: Có 40 bạn làm bài
c: Bảng tần số
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số | 1 | 4 | 6 | 12 | 6 | 8 | 1 | 0 | 1 | 1 | N=40 |
- Vẽ ∆ABC
- Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB
- Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và vuông góc với AB
- Gọi D là giao điểm của d1 và d2
Câu hỏi: Tại sao BDC=90o?
Điểm trung bình của xạ thủ A.
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
8 |
5 |
40 |
|
9 |
6 |
54 |
|
10 |
9 |
90 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 184 |
¯¯¯¯¯X=18420=9,2X¯=18420=9,2 |
Điểm trung bình của xạ thủ B.
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
6 |
2 |
12 |
|
7 |
1 |
7 |
|
9 |
5 |
45 |
|
10 |
12 |
120 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 184 |
¯¯¯¯¯X=18420=9,2 |
Khả năng của từng người là như nhau
* Điểm trung bình của xạ thủ A
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
8 | 5 | 40 | |
9 | 6 | 54 | |
10 | 9 | 90 | |
N = 20 | Tổng: 184 |
X−−− = 184/20 = 9,2 |
* Điểm trung bình của xạ thủ B
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
6 | 2 | 12 | |
7 | 1 | 7 | |
9 | 5 | 45 | |
10 | 12 | 120 | |
N = 20 | Tổng: 184 |
X−−− = 184/20 = 9,2 |
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AC=AB
\(\widehat{DAB}\) chung
DO đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔEKB vuông tại E và ΔDKC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)
Do đó: ΔEKB=ΔDKC
Suy ra: KE=KD
c: Ta có: ΔABD vuông tại D
nên AB>AD