K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Oz là tia đối của tia Oy

Ot là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{tOz}+55^0=180^0\)

=>\(\widehat{tOz}=125^0\)

10 tháng 5 2021

đó nè bn tk cho mk nha please

undefined

3 tháng 7 2016

trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

vì xOy < xoz nên tia oy nằm giữa Ox và Oz

=>  xOy + yOz = xOz

=> 300+yOz = 1200

=>  yOz = 900

8 tháng 6 2021

a) vì xOz=4/9xOy=> yOz=5/9 xOy

=> yOz= 5/9* 180 độ=> yOz=100 độ

b) ta có xOy= xOm+mOy

=> mOy= xOy-xOm

=> mOy=180 độ-130 độ

=> mOy=50 độ

vì zOy=zOm+mOy=> zOm=100 độ- 50 độ= 50 độ

=> zOm= mOy= 50 độ

=> Om là tia p/g của yOz

21 tháng 9 2017

a)Vì goc xOy+ goc OAz=150+30=180

=>hai góc trong cùng phía

=>zz'//Oy

Cho mình hỏi tí nhap câu hỏi sau đó làm gì nữa?Tại mình mới vào ấy mà

29 tháng 7 2019

A M N O y z 30 0 30 0 150 0

a, Kẻ tia Oy' là tia đối của tia Oy thì \(\widehat{y'OA}+\widehat{AOy}=180^0\) kề bù mà \(\widehat{AOy}=150^0\)nên \(\widehat{AOy'}=30^0\)

=> \(\widehat{AOy'}=\widehat{OAz}=30^0\), do đó :  \(Az//Oy'\)hay \(Az//Oy\)

b, Oy // Az' nên z'AO = xOy = 1500 , OM và ON lần lượt là tia phân giác của góc xOy và z'OA, do đó : AOM = OAN = 750 , suy ra OM//AN

1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M.CMRa) tam giác OAM = tam giác OBMb)AM = BM; OM \(\perp\)ABc) OM là đg trung trực của ABd) Trên tia Ot lấy điểm N. CMR: NA = NB2.Cho tam giác ABC vuống tại A trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đg thẳng AC. CMRa) AB // KE             b) góc ABC = góc KEC; BC...
Đọc tiếp

1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M.CMR

a) tam giác OAM = tam giác OBM

b)AM = BM; OM \(\perp\)AB

c) OM là đg trung trực của AB

d) Trên tia Ot lấy điểm N. CMR: NA = NB

2.Cho tam giác ABC vuống tại A trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đg thẳng AC. CMR

a) AB // KE             b) góc ABC = góc KEC; BC = CE

3.Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD

a)CMR: AD = BC

b) Gọi E là giao điểm AD và BC. CMR tam giác EAC = tam giác EBD

c) CMR: OE là phân giác của góc xOy, OE \(\perp\)CD

4.Cho tam giác ABC có góc B = 90, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA

a) Tính góc BCE                                             b) CMR BE//AC

1
29 tháng 12 2018

câu 1

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

AM=BM(2 cạnh tương ứng)

góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

OM vuông góc với AB

c)vì MA=MB(câu b)

Mà OM vuông góc với AB(câu b)

OM là đường trung trực của AB

d)xét tam giác NBM và tam giác NAM có

AM=BM(câu b)

góc BMN= góc AMN(=90o)

MN:cạnh chung

tam giác NBM= tam giác NAM(c.g.c)

NA=NB(2 cạnh tướng ứng)