Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia đối của BE lấy điểm M sao cho BM=AC
Trên tia đố của CF lấy điểm N sao cho CN=AB.
Ta có: ^ABE+^BAE=^ABE+^BAC=900 (vì tam giác AEB vuông tại E)
Tương tự: ^ACF+^CAF=^ACF+^BAC=900
=> ^ABE=^ACF => 1800 - ^ABE = 1800 - ^ACF => ^MBA=^ACN
Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)CAN:
BM=AC
^MBA=^ACN => \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (c.g.c)
AB=CN
=> MA=AN (2 cạnh tương ứng)
Lại có: BE+AC=BA+CF (giả thiết). Thay AB=CN, AC=BM, ta được:
BE+BM=CN+CF => EM=FN
Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFN:
AM=AN (cmt)
^AEM=^AFN=900 => \(\Delta\)AEM=\(\Delta\)AFN (Cạnh huyền cạnh góc vuông)
EM=FN
=> ^AME=^ANF (2 góc tương ứng) hay ^AMB=^ANC (1)
Mà \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (cmt) => ^AMB=^NAC (2)
Từ (1) và (2) => ^ANC=^NAC => \(\Delta\)ACN cân tại C => AC=CN.
Mà CN=AB => AB=AC => \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm).
Hình bạn Tự vẽ nha!!!
a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)
có AM=MD(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)
BM=MC(gt)
Từ 3 điều trên => 2 tam giác Trên bằng Nhau
b, Vì \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\)(câu a)
=> \(\widehat{ABM=}\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong
Từ 2 điều trên Ta được \(AB//CD\)
c, Xét \(\Delta BFC\) vuông tại \(\widehat{BFC}=90^o\)(gt)
=> \(\widehat{BCF}+\widehat{FBC}=90^o\)(tính chất tam giác vuông)
Mà \(\widehat{FBC}=\widehat{BCD}\)(câu b)
Từ 2 điều trên ta được \(\widehat{BCF}+\widehat{BCD}=90^o=>\widehat{FCD}=90^o\)
Hay \(CF\perp CD\)tại C
Còn câu d thì mình có việc thì để sau nhé!!!
Chúc bạn Hk ttoto!!@@
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
góc EAB chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔABC
=>góc AEF=góc ABC
b: Kẻ HM//AB(M thuộc AC)
HN//AC(N thuộc AB)
Xét tứ giác AMHN có
AM//HN
AN//HM
Do đó: AMHN là hình bình hành
=>AM=HN; AN=HM
ΔAHM có AH<AM+MH
=>AH<AM+AN
HN//AC
mà BH vuông góc AC
nên HB vuông góc HN
ΔHBN vuông tại H
=>HB<BN
HM//AB
CH vuông góc AB
Do đó: HC vuông góc HM
=>ΔHCM vuông tại H
=>HC<MC
AH<AM+AN
HB<BN
HC<MC
=>HA+HB+HC<AM+AN+BN+MC=AC+AB
Chứng minh tương tự, ta được:
HA+HB+HC<AB+BC và HA+HB+HC<AC+BC
=>3*(HA+HB+HC)<2(BA+BC+AC)
=>HA+HB+HC<2/3*(BA+BC+AC)
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: BA=BE và DA=DE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
SUy ra: AF=EC và DF=DC (1)
c: Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BF=BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD⊥CF
\(a,\)Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có :
\(\widehat{AEB}=\widehat{ACF}\left(gt\right)\)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\)chung
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ACF\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)( Hai góc tương ứng )
\(b,\)Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\)
\(\widehat{ACB}=\widehat{ACF}+\widehat{FCB}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)
\(\Rightarrow\Delta HBC\)cân tại H
a: Xét ΔABF có
AE vừa là đường cao, vừa là phân giác
nen ΔABF cân tại A
b: Xét tứ giác HFKD có
HF//DK
HF=DK
Do đó: HFKD là hình bình hành
=>DH//KF và DH=KF
c: Xét ΔABC co AB<AC
nên góc C<góc ABC