K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn lớn:Từ tâm thất trái\(\rightarrow\)Động mạch chủ\(\rightarrow\)Hệ mao mạch các cơ quan \(\rightarrow\)Tâm nhĩ phải.

27 tháng 4 2017

1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn

27 tháng 4 2017

1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn

12 tháng 5 2017
  • Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
  • Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
  • Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Câu 3;

-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt
Câu 4:
Là học sinh chúng ta cần bảo vệ động vật hoang dã bằng những biện pháp:
- Tuyên truyền, giải thích cho mọi người biết và bảo vệ chúng.
- Không xâm hại đến môi trường sống của chúng, không phá rừng, tích cực tham gia các hoạt động trồng rừng mà địa phương, cơ quan tổ chức.
- Chụp ảnh và gửi hình động vật hoang dã cho những cơ sở uy tín nhằm bảo tồn chúng.
20 tháng 3 2017

2. lớp lưỡng cư :

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VAI TRÒ
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế làm thực phầm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

2 tháng 5 2018

Sơ đồ tuần hoàn của chim bồ câu:

Hình ảnh có liên quanGiải thích:tim của chim bồ câu là tim 4 ngăn hoàn chỉnh (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn

trả lời dùm mình đi. ngày mai kt 1tiết r <3: 1.thời gian hoạt động của 1 số loài luỡng cư? 2. sinh sản của ĐV có xuơng? 3. hệ tuần hoàn,hô hấp của ĐV có xuơng sống? 4.ý nghĩa cấu tạo ngoài của thằ lằn bóng đuôi dài? 5. đậc điểm và ý nghĩa cấu tạo ngoài của chim bồ câu? 6. đa dạng và đậc điểm chung cua lớp chim? 7. kiểu ăn của 1 số bộ thú? 8....
Đọc tiếp

trả lời dùm mình đi. ngày mai kt 1tiết r <3:

1.thời gian hoạt động của 1 số loài luỡng cư?

2. sinh sản của ĐV có xuơng?

3. hệ tuần hoàn,hô hấp của ĐV có xuơng sống?

4.ý nghĩa cấu tạo ngoài của thằ lằn bóng đuôi dài?

5. đậc điểm và ý nghĩa cấu tạo ngoài của chim bồ câu?

6. đa dạng và đậc điểm chung cua lớp chim?

7. kiểu ăn của 1 số bộ thú?

8. sự diet vong của khúng long?

9. dac diem sinh sản và doi sóng của chim bồ câu?

10. biện pháp bao ve và bảo tồn các nguồn gen của loài thú quý hiếm?

11. thỏ tiến hóa hơn thằn lằn vìmột số hệ cơ quan của thỏ hoàn thiện hơn thằn lằn. em hãy chứng minh sự tiến hóa đó thông qua những đặc điểm hoàn thiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thỏ so với thằn lằn.

12. phân biệt 3 bộ luỡng cư bằng đac diem đặc trưng nhat?

13. vai trò của bò sát cho nông nghiệp và đoi son con nguoi?

0
11 tháng 7 2018

1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?

*Đặc điểm chung

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2

đôi cánh

- Hô hấp bằng ống khí

* Vai trò:
- Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

- Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

2. Trong các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào giúp phân biệt chúng với Chân khớp?

+ Cơ thể có 3 phần( đầu, ngực, bụng)

+ Đầu có một đôi râu.

+ Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

11 tháng 7 2018

​1.*đặc điểm chung:-cơ thể sâu bọ có 3 phần :đau ngực và bụng

-phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân 2 đôi cánh

-sâu bọ hấp bằng hệ thống ống khí

-sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

​*vai trò:-làm thuốc chữa bệnh:mật ong....

​-làm thực phẩm:châu chấu,ấu trùng ve sầu...

​-thụ phấn cho cây trồng:ong,bướm...

-thức ăn cho các loài động vật khác:muỗi,bọ gậy..

-diệt các sâu hại:bọ ngựa,ong mắt đỏ...

​-hạt ngũ cốc:châu chấu...

​-truyền bệnh:rươi,muỗi...

2.dựa vào 3 đặc điểm chính của sáu bộ ở gai đoạn trưởng thành:-cơ thể có 3 phần:đầu ngực bụng

​-ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

​-hô hấp bằng hệ thống ống khí

1 tháng 4 2018

Trình bày hiện tượng thai sinh của lớp thú ?

- Khái niệm: Hiện tượng thai sinh là hiện tượng động vật mang thai có phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai và đẻ con.

- Ưu điểm của hiện tượng thai sinh:

+ Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
+ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
+ Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

15 tháng 2 2021

úi, bài này trên lớp mik chưa đc học, bn thông cảm, nhường phần cho các bn khác nàhehevui

15 tháng 2 2021
1.1. Nhóm chim

 

Hình 1: Đà điểu, chim cánh cụt, chim ưng

Nhóm chim

Đại diện

Môi trường sống

Đặc điểm cấu tạo

Cánh

Cơ ngực

Chân

Ngón

Chạy

Đà điểu

Thảo nguyên, sa mạc

Ngắn, yếu

Không phát triển

Cao, to, khỏe

2-3 ngón

Bơi

Chim cánh cụt

Biển

Dài, khoẻ

Rất phát triển

Ngắn

4 ngón có màng bơi

Bay

Chim ưng

Núi đá

Dài, khoẻ

Phát triển

To, có vuốt cong.

4 ngón

Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm:Chim chạyChim bơiChim bayLối sống và môi trường sống phong phú.

 

 

Đặc điểm

Bộ NgỗngBộ GàBộ Chim ưngBộ Cú

Mỏ

Dài, rộng, dẹp, bờ  có những tấm sừng ngang

Ngắn, khỏe

Khỏe, quặp, sắc nhọn

Quặp nhưng nhỏ hơn

Cánh

không đặc sắc

Ngắn, tròn

Dài, khỏe

Dài, phủ lông mềm

Chân

Ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước

To, móng cùn, con trống chân có cựa

To, khỏe, có vuốt cong sắcTo, khỏe, có vuốt cong sắc

Đời sống

Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn

Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm

Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt

Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động

Đại diện của từng bộ chim

Ngỗng, vịt, thiên nga …

Công, gà, gà lôi, trĩ …

Đại bàng, diều hâu, cắt. 

Cú mèo, cú lợn, cú muỗi …

Bảng: Đặc điểm câu tạo ngoài một số bộ Chim thích nghi với đời sống của chúng

1.2. Đặc điểm chung của chimMình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệt1.3. Vai trò của chimLợi ích:Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấmCung cấp thực phẩmLàm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.Huấn luyện để săn mồi, phụ vụ du lịch.Giúp phát tán cây rừng.
15 tháng 10 2017

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể ấu trùng xâm nhập vào máu và di chuyển theo máu về ruột giun con giun đũa trứng

15 tháng 10 2017

Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng.

Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun==> giun có màu phớt hồng