Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) Nguyên nhân xơ vữa động mạch
Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.
2) Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
Tk:
1)Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.
2)Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
3)Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
Gồm 3 pha
Đó là những pha:
+, Pha nhĩ co (0,1s)
+, Pha thất co (0,3s)
+, Pha giãn chung (0,4s)
4)
Bọc hai đầu xương là lớp sụn....
2. Chức năng của xương dài.Các phần của xươngCấu tạoChức năng
Thân xương | - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương | - Giúp xương phát triển to bề ngang - Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn.
|
5)
Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản.
Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.
6)
+ Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm.
+Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu
+Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu và rút kim ra dễ dàng
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.
❄Sự khác biệt giữa 3 loại mạch máu phù hợp với các chức năng khác nhau:
+ Động mạch: Cấu tạo gồm 3 lớp (lớp áo ngoài, áo trong và áo giữa), có chức năng vận chuyển máu đến các cơ quan trong cơ thể. → Vận chuyển với áp lực cao, vận tốc lớn.
+ Mao mạch: Cấu tạo chỉ gồm 1 lớp duy nhất (lớp nội mô), nhỏ, phân nhánh nhiều → Tạo điều kiện để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa máu và các mô xung quanh.
+ Tĩnh mạch: Cấu tạo gồm 3 lớp (lớp áo ngoài, áo trong và áo giữa), có các van một chiều → Có chức năng dẫn máu từ các cơ quan trở về tim.
❄
Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
❄Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Các tác nhân gây hại:
-Khói bụi
-Khí độc
-Vi khuẩn, virus
-Khí hậu khắc nghiệt
BIện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể