Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em coi qua nội dung đóng góp của bạn Lê Trang nhé! (https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-54-ve-sinh-he-than-kinh.1914?iduser=305038514678)
- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là nơron
Chữ của mình hơi xấu với lại chụp không rõ nên mong bạn thông cảm nha ⁓
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :
Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động
Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
HTK vận động điều khiển xương và cơ.
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.
Sơ đồ
Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương
Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
#Tham khảo
Câu 1
Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.
Câu 2
Cơ chế tác dụng của hormon
Sau khi hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá receptor, nói cách khác là làm cho receptor tự nó thay đổi cấu trúc và chức năng. Chính những receptor này sẽ gây ra các tác dụng tiếp theo như làm thay đổi tính thấm màng tế bào (mở kênh hoặc đóng các kênh ion), hoạt hoá hệ thống enzym ở trong tế bào do hormon gắn với receptor trên màng tế bào, hoạt hoá hệ gen do hormon gắn với receptor ở nhân tế bào.
Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của hormon mà vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng, trong bào tương hoặc trong nhân tế bào và do đó chúng cũng có những con đường tác động khác nhau vào bên trong tế bào hay nói cách khác, chúng có những cơ chế tác dụng khác nhau tại tế bào đích.
Học tốt:))
Hệ thần kinh chia làm mấy phần gồm các bộ phận nào ?
- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh )
Câu 1:
Câu 2:
Tiểu não:
Tiểu não có ba thùy: một thùy giun ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở hai bên. Bán cầu tiểu não được phát triển cùng với sự phát triển của bán cầu đại não và chỉ có ở động vật có vú. Tiểu não cũng do hai phần: chất xám và chất trắng tạo nên.
+ Phần chất xám: Khác với tủy sống và hành tủy, chất xám ở tiểu não được phân bố ở bề mặt ngoài các bán cầu tiểu não, tạo thành lớp vỏ dày 1 - 2,5 cm. Các khe, các rãnh trên bề mặt ăn sâu vào trong chia vỏ tiểu não thành các thùy các hồi. Mỗi thùy chi phối sự hoạt động một phần cơ thể. Vỏ bán cầu tiểu não gồm nhiều nơron, tập hợp thành 3 lớp tế bào thần kinh cơ bản: ngoài là lớp tế bào phân tử, tiếp đến là lớp tế bào Purkinjơ và trong cùng là lớp tế bào hạt. Cấu tạo đặc biệt của vỏ tiểu não chủ yếu do lớp tế bào Purkinjơ tạo nên. Sợi nhánh của các nơron trong lớp Purkinjơ có nhiều nhánh phụ hướng ra bề mặt tiểu não, còn sợi trục của chúng lại hướng vào phía chất trắng bên trong.
+ Chất trắng: Nằm dưới vỏ chất xám. Các chất trắng trong tiểu não cũng làm thành các đường dẫn truyền từ các phần khác nhau của thần kinh trung ương đến tiểu não. Bên trong chất trắng của tiểu não có tập hợp một số nơron, tạo thành 4 đôi nhân, đó là nhân mái (nhân vòm), nhân cầu, nhân hộp (nhân nút chai) và nhân răng.
Đại não:
Cấu tạo đại não:
Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa.
Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp.
Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền.
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau.
Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống.
Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.
Hành não(hành tủy):
Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ rộng nhất của hành não bằng 24mm. Hành não là nơi xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây XII) trong đó quan trọng nhất là dây X. Ðặc biệt, hành não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh mạng. Vì vậy, khi hành não bị tổn thương, bệnh nhân sẽ tử vong
Câu 1:
chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài
Câu 2:
Cấu tạo đại não:
Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa.
Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp.
Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền.
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau.
Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống.
Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.
Cấu tạo tiểu não:
Tiểu não là một cấu trúc lớn nằm sau cầu não và hành tuỷ, bị thùy chẩm của bán cầu đại não che khuất. Tiểu não được phát triển mạnh ở động vật có vú và chim.
Tiểu não có ba thùy: một thùy giun ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở hai bên. Bán cầu tiểu não được phát triển cùng với sự phát triển của bán cầu đại não và chỉ có ở động vật có vú. Tiểu não cũng do hai phần: chất xám và chất trắng tạo nên.
+ Phần chất xám: Khác với tủy sống và hành tủy, chất xám ở tiểu não được phân bố ở bề mặt ngoài các bán cầu tiểu não, tạo thành lớp vỏ dày 1 - 2,5 cm. Các khe, các rãnh trên bề mặt ăn sâu vào trong chia vỏ tiểu não thành các thùy các hồi. Mỗi thùy chi phối sự hoạt động một phần cơ thể. Vỏ bán cầu tiểu não gồm nhiều nơron, tập hợp thành 3 lớp tế bào thần kinh cơ bản: ngoài là lớp tế bào phân tử, tiếp đến là lớp tế bào Purkinjơ và trong cùng là lớp tế bào hạt. Cấu tạo đặc biệt của vỏ tiểu não chủ yếu do lớp tế bào Purkinjơ tạo nên. Sợi nhánh của các nơron trong lớp Purkinjơ có nhiều nhánh phụ hướng ra bề mặt tiểu não, còn sợi trục của chúng lại hướng vào phía chất trắng bên trong.
+ Chất trắng: Nằm dưới vỏ chất xám. Các chất trắng trong tiểu não cũng làm thành các đường dẫn truyền từ các phần khác nhau của thần kinh trung ương đến tiểu não. Bên trong chất trắng của tiểu não có tập hợp một số nơron, tạo thành 4 đôi nhân, đó là nhân mái (nhân vòm), nhân cầu, nhân hộp (nhân nút chai) và nhân răng.
Cấu tạo hành tủy (hành não):
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật.
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
-qua bóng tối lúc nào cũng nhìn lại đằng sau(đây là sợ ma)
-chạm tay vào cây gai và lập tức co tay lại
-đi dép khi đi trong nhá
-cho tay chả vờ vỗ vào mắt nhưng mắt vẫn nhắm lại (phản xạ có điều kiện rất rõ)
-rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh