Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Được cấu tạo bằng tế bào
- Vỏ (biểu bì và thịt vỏ)
- Trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ và ruột)
* Khác nhau:
- Rễ ( miền hút )
+ Biểu bì có lông hút
+ Thịt vỏ không có diệp lục
+ Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ
- Thân ( non )
+ Biểu bì không có lông hút
+ Thịt vỏ có diệp lục
+ Mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong
--------------------------- Chúc em học tốt nhé ----------------------------
Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)
Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Trả lời:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Các bộ phận của thân non
Cấu tạo từng bộ phận
Chức năng từng bộ phận
Biểu bì
Vỏ<
Thịt vỏ
• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Bảo vệ các phần trong của thân
'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
Tham gia dự trữ và quang hợp
Một vòng bó mạch
Ruột ---->
• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
Vận chuyển các chất hữu cơ
• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
Vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.Trả lời:
Cấu tạo trong của rễ
Cấu tạo trong của thân
Giống
nhau
Biểu bì
Vỏ---------->
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa---
Ruột
Biểu bì
Vỏ----------
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa-----
Ruột
Khác
nhau
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.
- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.
- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp
lục.
- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.
=> Thân cây gồm có:
* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
* Chồi nách
* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- So sánh:
* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.
* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:
- Đều phát triển thành cành mang.
2/ Trình bày cấu tạo của thân non.
=> Cấu tạo của thân non:
* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.
* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.
* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.
* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.
* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
Cấu tạo trong của thân non | Cấu tạo non của thân trưởng thành |
Không có | - Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. - Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. |
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
- Không có thịt vỏ
Thân non
- Không có biểu bì
-Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Thân non:
- Không có lông hút
- Một vài tế bào chứa chất diệp lục.
- Mạch rây xếp ngoài mạch gỗ.
Rễ:
- Có lông hút.
- Không chứa chất diệp lục
- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, th*****t vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, th*****t vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau