Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (4), (2)
Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn
Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non
Đáp án C
(1). Người nông dân dùng thủ thuật “thiến gà” để cắt bỏ tinh hoàn gà trống, điều này thúc đẩy sự phát triển của mào, cựa và tăng nhanh quá trình tích mỡ, gà trưởng thành sớm. à sai, thiến gà để cắt bỏ tinh hoàn gà trống sẽ làm gà kém phát triển mào, cựa.
(2). Việc tắm nắng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vào sáng sớm hay chiều muộn có ý nghĩa thúc đẩy quá trình phát triển xương của đứa trẻ. à đúng
(3). Ở sâu bướm, hormone juvenin đóng vai trò thúc đẩy quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. à sai, juvenin ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
(4). Việc tiêm bổ sung testosterol ngoại sinh vào cơ thể có thể thúc đẩy quá trình phát triển của cơ bắp. à đúng
Đáp án A
Hormon juvenin có tác động ức chế hoạt động của exdison và do đó ức chế sâu hóa nhộng.
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm
Đáp án A
I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng
Đáp án A
I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng
Đáp án D.
Có 2 ví dụ là (1) và (3).
Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.
Ví dụ (2) và (4) không phản ánh sự thay đổi kiểu hình nên không phải là mềm dẻo kiểu hình.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.
Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).
II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III đúng. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Đáp án C
Các đối tượng có quá trình phát triển cơ thể trải qua biến thái hoàn toàn là sâu đục thân cuốn lá lúa, ếch
Đáp án A
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng