Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/79170855321.html . Tham khảo ở đây nha
a) Số học sinh giỏi ở HKI chiếm số học sinh trong lớp là:
\(\dfrac{2}{2+7}=\dfrac{2}{9}\)(học sinh của lớp)
Số học sinh giỏi cuối năm chiếm số học sinh trong lớp:
\(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (học sinh của lớp)
5 học sinh chiếm số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{9}\) (học sinh của lớp)
Số học sinh lớp 6A là:
\(5:\dfrac{1}{9}=45\)(học sinh)
b) Số học sinh giỏi ở HKI:
\(45\cdot\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)
Số học sinh giỏi cuối năm của lớp:
\(10+5=15\) (học sinh)
c) Số học sinh hỏi trong năm sau khi phấn đấu:
\(\dfrac{45\cdot60\%}{100\%}=27\) (học sinh)
Số học sinh cần phấn đấu:
\(27-15=12\) (học sinh)
một mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật có chu vi bằng 120m, chiều rộng mảnh vườn bằng 2/5 nửa chu vi
a) tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó
b) để mở rộng quy mô sản xuất , người ta dự định tăng chiều rộng thêm 12,5% và chiều dài 15% . hãy tính diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng
ai nhanh và đúng tôi tích cho nha nhanh lên còn 30p tôi đi học
gọi số học sinh của lớp đó là a (học sinh; a thuộc N*)
có số học sinh giỏi kì 1 bằng 2/9 số học sinh cả lớp : 2/9a
số học sinh giỏi kì 2 tăng 5 bạn so với kì 1 nên kì 2 có số học sinh giỏi là : 2/9a + 5
ta có :
2/9a + 5 = 1/3a
=> 1/3a - 2/9a = 5
=> 1/9a = 5
=> a = 45 (tm)
vậy lớp đó có 45 hs
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Số học sinh trung bình là:
\(33\cdot\dfrac{2}{11}=6\left(hs\right)\)
Số học sinh còn lại:
\(33-6=27\left(hs\right)\)
Đổi: \(125\%=\dfrac{5}{4}\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(5+4=9\) (phần)
Số học sinh khá:
\(27:9\cdot5=15\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi:
\(27-15=12\left(hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăm giữa số hóc sinh khá và trung bình:
\(\dfrac{15\cdot100\%}{6}=250\%\)
Phân số biểu thị phần học sinh giỏi kỳ 1 là:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)
Phân số biểu thị số học sinh giỏi cuối năm là:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)
Phân số biểu thị 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)
Số học sinh lớp 6A là:
\(4:\frac{1}{10}=40\)
Đáp số: 40 học sinh
Học kì 1 số học sinh giỏi chiếm 3/7+3=3/10 ( số học sinh cả lớp. )
Học kì 2 số học sinh giỏi chiếm 2/3+2=2/5( số học sinh cả lớp. )
4 học sinh tương ứng với 2/5-3/10=1/10 ( số học sinh cả lớp. )
Số học sinh cả lớp là 4:1/10=40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
Học kì I số học sinh giỏi chiếm :
3/7 + 3 = 3/10 ( số hs cả lớp )
Học kì II số học sinh giỏi chiếm :
2/3 + 2 = 2/5 ( số hs cả lớp )
4 học sinh tương ứng với :
2/5 - 3/10 = 1/10 ( số hs cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/10 = 40 ( hs )
sắp xong rồi đợi mình tí ok
lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước
lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước
suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước
vậy số hs cả lớp là 2x18=36