Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mặc váy ánh như sét, loáng như chớp
- Mái tóc vén bên tai
- Nàng từ trong buồng đi ra, cửa buồng liền bừng sáng
- Nàng đi trông như diều bay ó liệng, như nước lững lờ trôi cũng không bằng
- Thân hình như cái nụ tai, cổ như cổ công
=> vừa toát lên vẻ đẹp độc nhất, vừa toát lên sự quyền uy của nữ thần.
Chi tiết Hê-ra-clet giương cung bắn đại bàng, chặt tung xiềng xích giải phóng cho Prô-mê-tê. Hê-ra-clet trong tư thế mạnh mẽ, ý chí quyết tâm đã cứu được vị thần ân nhân của loài người. Hành động đó xuất phát từ lòng dũng cảm và trái tim nhân hậu của chàng.
- Thần Trụ Trời là một vị thần với sức mạnh siêu nhiên, thần làm việc phân chia rõ trời và đất, chia rõ các địa hình đồi núi... và giải thích quá trình tạo ra thế giới qua các yếu tố kì ảo.
- Thần Trụ Trời có thân hình cao to khổng lồ với đôi chân dài, có sức mạnh phi thường. Thần Trụ Trời cũng như thần Sét và thần Gió đã thể hiện một quan niệm về vũ trụ của những con người thời nguyên thủy, qua đó phản ánh sự tôn thờ sùng bái tự nhiên, coi thiên nhiên như một thế lực có những thần linh tồn tại.
- Từ đó có thể thấy được khát vọng chinh phục thiên nhiên to lớn, mãnh liệt nhường nào.
- Hoa mận trắng tinh khiết, ngậm sương mai trong nắng sớm đẹp mê ly. Tưởng chừng bất kì ai khi đến Tây Bắc vào mùa xuân cũng phải dừng chân ngắm hoa, chụp ảnh lưu niệm với những bông hoa mận trắng li ti ấy. Những ngày này, tiết xuân đang nở rộ, con người đang tất bật đón một năm mới, quần áo, rộn ràng từ già tới trẻ khiến ta càng thêm say đắm lòng người bởi màu sắc của những bộ quần áo đẹp thoắt ẩn thoắt hiện trong những vườn mận bạt ngàn. Những cánh hoa mận trắng thêm lung linh, bà con nơi đây nói đây chính là lộc trời mang đến cho vùng đất, một mùa hoa mận bung nở như chưa bao giờ được nở như vậy.
- Cảnh được miêu tả rất ngộ ngĩnh, đáng yêu, thể hiện sự trong sáng ngây thơ của tuổi học trò.
- Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, - Chi tiết này gợi nhớ đến câu truyện Sự tích bánh chưng bánh giày
- Tóm tắt: Vào đời vua Hùng thứ 6, sau khi dẹp được giặc Ân, vua Hùng quyết định sẽ truyền ngôi cho con. Ngài bảo rằng nhân dịp đầu Xuân, hoàng tử nào tìm được thức ăn ngon lành, ý nghĩa nhất để bày cỗ thì sẽ truyền ngôi cho người đó. Vị hoàng tử thứ 18 là Lang Liêu- một người con hiền hậu, hiếu thảo rất lo lắng vì không biết phải làm sao. Một hôm, chàng đã nằm mộng và được thần chỉ bảo lấy gạo nếp tạo bánh hình tròn, hình vuông để tượng trưng cho trời đất. Bên ngoài lấy lá bọc bánh, làm nhân bên trong để tượng trưng cho Cha mẹ sinh thành. Nhờ sự chỉ dẫn đó, Lang Liêu đã quyết định tạo nên bánh chưng- tượng trưng cho đất, bánh giày- tượng trưng cho Trời. Cuối cùng, chàng đã được thừa kế ngôi vị nhờ hương vị cùng ý nghĩa sâu sắc của hai loại bánh này.
- Điểm tương đồng:
+ Đất: Trong Thần Trụ trời thì là : Đất phẳng như cái mâm vuông
Trong sự tích bánh chưng bánh giày, bánh chưng vuông vức tượng trung cho đất
+ Trời: Trong Thần Trụ trời thì là : Trời trùm lên như cái bát úp
Trong sự tích bánh chưng bánh giày, bánh giày cũng màu trắng tròn đầy như cái bát tượng trưng cho Trời.
Phương pháp giải:
- Đọc lại câu văn “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong văn bản (đoạn văn 3, trang 13).
- Đưa ra sự so sánh để tìm ra truyền thuyết có nội dung tương tự câu văn.
Lời giải chi tiết:
- Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ trời gợi cho chúng ta nhớ đến truyền thuyết Sự tích bánh chưng, bánh dày.
- Tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày:
Sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua Hùng Vương thứ 6 có ý định truyền ngôi cho con với điều kiện nếu ai tìm được món ăn ngon lành, để bày cỗ có ý nghĩa thì sẽ được nối ngôi. Trong khi các hoàng tử khác đua nhau tìm kiếm thứ của ngon vật lạ thì Lang Liêu – con trai thứ 18 lại lo lắng không biết cần chuẩn bị gì. Một hôm, chàng nằm mơ thấy có vị Thần đến bảo “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành”. Nghe xong, chàng lập tức chọn loại gạo nếp tốt nhất để làm bánh Chưng, bánh Dày. Cuối cùng, món ăn của Lang Liêu được nhà vua khen ngon, có ý nghĩa và quyết định truyền ngôi cho chàng. Từ đó, mỗi dịp Tết Nguyên Đán, bánh Chưng và bánh Dày là hai loại bánh không thể thiếu khi cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
- Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm.
+ Đều có tính hư cấu.
+ Đều xuất hiện hình ảnh của các vị thần.
+ Đều nói về hình dạng của Trời và Đất: trời có hình tròn, đất có hình vuông.
- Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ trời gợi cho chúng ta nhớ đến truyền thuyết Sự tích bánh chưng, bánh dày.
- Tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày:
Sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua Hùng Vương thứ 6 có ý định truyền ngôi cho con với điều kiện nếu ai tìm được món ăn ngon lành, để bày cỗ có ý nghĩa thì sẽ được nối ngôi. Trong khi các hoàng tử khác đua nhau tìm kiếm thứ của ngon vật lạ thì Lang Liêu – con trai thứ 18 lại lo lắng không biết cần chuẩn bị gì. Một hôm, chàng nằm mơ thấy có vị Thần đến bảo “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành”. Nghe xong, chàng lập tức chọn loại gạo nếp tốt nhất để làm bánh Chưng, bánh Dày. Cuối cùng, món ăn của Lang Liêu được nhà vua khen ngon, có ý nghĩa và quyết định truyền ngôi cho chàng. Từ đó, mỗi dịp Tết Nguyên Đán, bánh Chưng và bánh Dày là hai loại bánh không thể thiếu khi cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
- Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm.
+) Đều có tính hư cấu.
+) Đều xuất hiện hình ảnh của các vị thần.
+) Đều nói về hình dạng của Trời và Đất: trời có hình tròn, đất có hình vuông.
- Miêu tả bằng hình ảnh:
- Miêu tả bằng lời:
Thần trụ trời là một vị thần có công khai phá trời đất. Với thân hình to lớn không thước nào có thể đo được, sức mạnh không lời nào diễn tả nổi. Thần đã dùng đầu chống trời, lấy tay đào đất, cát để đắp thành cột chống trời. Nhờ cột chống trời mà thần trụ trời dựng lên làm trời đất mới được phân làm hai.