Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ hình thì dựa theo trong sách có nhé bạn!
a/ Bài a của bạn mình đọc không hiểu lắm hình như viết sai đề phải không bạn?
b/ GT: a song song với b,
c vuông góc với a
KL: c vuông góc với b
CẢM ƠN ĐÃ ĐỌC ĐÁP ÁN CỦA MÌNH
a) Giả thiết : Nếu 1 đường thẳng cắt 1 trong 2 dường thẳng song song
Kết luận: thì nó cắt đường thẳng kia
b) Giả thiết : Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song
Kết luận : thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
a) Ta có :
c // p \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⊥b\\b⊥p\\a\backslash\backslash c\end{cases}}\)
Vậy c // p ( dựa theo mối quan hệ giữa vuông góc và song song )
b)GT : a cắt b tại A ; b // c
KL : a cắt c
a, C và P có quan hệ Vuông GÓC vì a vuông góc với b, b vuông góc với p
=> a và p song song ( Định Lý) (1)
Mà a song song với c (2)
Từ (1) và (2)=>c song song với p
b,
giả thiết: có 2 đường thẳng song song
1 đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song đó
Kết luận: đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng trên thì nó cắt đường thẳng còn lại
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!!!!
NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA
vẽ hình thì cậu tự vẽ nhé thì 2 đường thẳng song song gọi là a và b.Còn đường vuông góc gọi là c
GT:
- a vuông góc với c
- a song song với b
KL:
- b vuông góc với c
GT | a\(\perp\)b tại M a cắt c tại N b//c |
KL | a\(\perp\)c tại N |
Chứng minh định lí:
Ta có: b//c
=>\(\widehat{M_3}=\widehat{N_1}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{M_3}=90^0\)
nên \(\widehat{N_1}=90^0\)
=>a\(\perp\)c tại N
hình 36 đường thẳng C kéo dài xuống đc ko