Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* GIỐNG NHAU:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau
* KHÁC NHAU:
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau | Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối | Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Kết thúc | Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài . - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
NST ở kì giữa nguyên phân và NST ở kì giữa giảm phân II. Giả sử loài có bộ NST lưỡng bội 2n, ví dụ đơn giản AaBb (2n=4).
*Giống nhau:
- các NST ở trạng thái kép, co ngắn cực đại, xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, chuẩn bị tách làm đôi, mỗi NST đơn trong chiếc kép sẽ đi về mỗi cực của tế bào.
* Khác nhau:
Kì giữa nguyên phân: tế bào gồm 2n (bộ lưỡng bội) chiếc NST kép, xếp 1 hàng:
Kì giữa giảm phân II: tế bào gồm n (bộ đơn bội) chiếc NST kép, xếp thành 1 hàng.
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng | Xảy ra ở tế bào sinh dục cái |
1 lần phân bào | 2 lần phân bào liên tiếp |
Có sự phân li đồng đều của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bào | Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bào |
1 tế bào mẹ(2n) nguyên phân tạo ra 2 tế bào con , mỗi tế bào con có bộ NST lưỡng bội ( 2n) | 1 tế bào mẹ ( 2n )giảm phân tạo 4 tế bào con , mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội ( 2 n) |
giống:
-đều là hai hình thức sinh sản của tbào.
-có quá trình biến đổi hình thái NST giống nhau.
-(.) kì trung gianđều có sự nhân đôi cuat tế bào
- đều giúp cho sự ổn định của bộ NST của loài.
Khác:
-ngphân xảy ra ở tất cả các tế bào( trừ tế bào thần kinh)
- giảm phân chỉ xảy ra ở đoạn chín của tế bào sinh dục.
-nguyên phân có 5 kì diễn ra (.) 1 giai đoạn
-giảm phân diễn ra 2 gian đoạn Giảm phân I, Giảm phân II
-khác nhau về bản chất của quá trình phân li NST
Tàm tạm v thôi liệt kê ra nhiều lắm
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
#Mấy câu như vầy bạn vào gg tham khảo nha
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
* Giống nhau:
- Đều là sinh sản của tế bào
- Đều có các kì phân bào tương tự nhau.
- NST nhân đôi một lần (kì trung gian)
* Khác nhau:
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm của tế bào sinh dục.
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Không có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.
- Có sự tiếp hợpvà trao đổi đoạn.
- Một lần nhân đôi NST, một phân bào và một lần NST phân li
- Một lần nhân đôi NST, hai lần phân bào và hai lần NST phân li
- Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tb mẹ (2n).
- Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 4 tế bào con, mỗi tb con có bộ NST đơn bội (n).
Đáp án D
Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
+ Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào.
+ Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới
tham khảo