Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Vì khi Q < 0, Véc tơ cường độ điện trường có chiều hướng về phía nó (hướng lại gần điện tích)
Đáp án B
Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về
E = k Q ε r 2 = 9 . 10 9 2 . 10 - 7 2 . 0 , 075 2 = 160 . 10 3 V / m
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 . cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 C H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 25 2 − 10 2 25 = 21 , 12 . 10 5 ( V / m )
b) Điện tích q 3 đặt tại H gây ra tại C véc tơ cường độ điện trường E ' → sao cho E → + E ' → = 0 → ð E → = - E ' → . Để thoả mãn điều đó thì q 3 < 0 và có độ lớn:
| q 3 | = E . H C 2 k = 11 , 52.10 5 . ( 0 , 25 2 − 0 , 1 2 ) 9.10 9 = 6 , 72 . 10 - 6 .
Vậy q 3 = 6 , 72 . 10 - 6 C.
Ta có:
\(E=\frac{F}{q}=k.\frac{\left|Q\right|}{\varepsilon.r^2}=72.10^3\) V/m
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có:
Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt tại điểm ta xét;
Phương: trùng với đường thẳng nối điểm đặt điện tích với điểm ta xét;
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương; hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm;
Độ lớn: Trong không khí: E = k | q | r 2 ; Trong điện môi: E = k | q | ε r 2