Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1
a) CM tam giác chứaHB và chứa HC = nhau
b) CM tam giác chứa 2 góc A = nhau
a.Vì tam giác ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> HB=HC
b. Vì HB=HC=10:2=5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta -go vào tam giác AHB có
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
c. Xét 2 tam giác AHK và tam giác AHI có:
Vì AH là đường cao mà tam giác ABC cân tại A nên AH cx là đường phân giác:
nên ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\)
AH chung
=> tam giác AHK=tam giác AHI(c.g.c)
=>HI=HK(2 cạnh tương ứng )
d. Xl nha câu d quên cách ch/m rồi..
Ta có hình vẽ:
a) Xét Δ ABC có: BAC + ACB + ABC = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> BAC + 45o + 45o = 180o
=> BAC + 90o = 180o
=> BAC = 180o - 90o = 90o
b) Ta có: BAC + BAx = 180o (kề bù)
=> 90o + BAx = 180o
=> BAx = 180o - 90o = 90o
Vì Ay là phân giác của BAx nên \(xAy=yAB=\frac{BAx}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Có: yAB = ABC = 45o
Mà yAB và ABC là 2 góc ở vị trí so le trong nên Ay // BC (đpcm)
c) Vì Ay // BC; \(AH\perp Ay\) => \(BC\perp Ay\)
=> AHC = 90o
=> HAC + ACH = 90o
=> HAC + 45o = 90o
=> HAC = 90o - 45o
=> HAC = 45o = ABC (đpcm)