Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai đề rồi bạn! Làm j có thế có 2 tia Oy Hình chỉ minh họa thôi nhé!
a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))
⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒ aOb + bOc = aOc
⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)
b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od
⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù )
⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)
Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))
⇒ Oa nằm giữa Ob và Od
⇒ dOa + aOb = dOb
⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)
mà aOb = \(40^o\)(gt)
⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd
Giải:
a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
+)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)
⇒Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\)
\(40^o+b\widehat{O}c=140^o\)
\(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)
\(b\widehat{O}c=100^o\)
b) Vì Od là tia đối của Oc
⇒\(c\widehat{O}d=180^o\)
⇒\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\)
\(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)
\(d\widehat{O}b=180^o-100^o\)
\(d\widehat{O}b=80^o\)
⇒\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
\(40^o+a\widehat{O}d=80^o\)
\(a\widehat{O}b=80^o-40^o\)
\(a\widehat{O}b=40^o\)
Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
+) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\)
⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\)
Chúc bạn học tốt!
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
∠(xOz) = ∠(xOy) + ∠(yOz)
Ta có: ∠(xOy) = 40o , nếu số đo của ∠(yOz) lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o
Thì:
∠(yOz) = 30o ; ∠(xOz) = 40o + 30o = 70o; ∠(xOz) là góc nhọn
∠(yOz) = 50o ; ∠(xOz) = 40o + 50o = 90o; ∠(xOz) là góc vuông
∠(yOz) = 70o ; ∠(xOz) = 40o + 70o = 110o; ∠(xOz) là góc tù
∠(yOz) = 140o ; ∠(xOz) = 40o + 140o = 180o; ∠(xOz) là góc bẹt
Vẽ tia Ox
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Ol sao cho = 40o
mink mới lớp 5 thui ko bít bạn ạ , bạn thông cảm nhé ^^!