K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\left(kề.bù\right)\\\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\left(kề.bù\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_2}=180^0-140^0=40^0\\\widehat{O_4}=180^0-130^0=150^0\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{O_2}+\widehat{O_4}=40^0+50^0=90^0\\ \Rightarrow OA\perp OB\)

29 tháng 6 2018

Ta có góc bẹt O=A'OB'+A'OA+AOB+BOB' = 360 độ

suy ra A'OB'+AOB = 180 độ

14 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B A' B' m

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

25 tháng 10 2016

gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'