K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

+x<1 => y = -2x +4 

+ 1 </ x </ 3 => y= 2 

+ x> 3 => y= 2x -4

23 tháng 8 2021

a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)

\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....

b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)

c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)

\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)

cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)

gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)

\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)

 

23 tháng 8 2021

 m

13 tháng 5 2022

a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được

     \(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)

c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=4\\ x_2=-12\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)

28 tháng 2 2021

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (5;-3) nên x=5, y=-3

Thay x=5, y=-3 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có

      \(\Rightarrow\)   -3=(3m-1)5 +4n -2

        \(\Rightarrow\) -3=15m-5+4n-2

     \(\Rightarrow\)    15m+3n=-4

   \(\Rightarrow\)       m=\(\frac{-4-3n}{15}\)(1)

 Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ là -2 nên x=-2 , y=0

Thay x=-2, y=0 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có

         0=(3m-1)-2+4n-2

   \(\Rightarrow\)0=-6m+2+4n-2

  \(\Rightarrow\)-6m+4n=0

 \(\Rightarrow\)m=\(\frac{4n}{-6}\)(2)

Từ 1 và 2 ta có

      \(\frac{-4-3n}{15}\)=\(\frac{4n}{-6}\)

\(\Leftrightarrow\)24+18n=60n

\(\Leftrightarrow\)24=42n

\(\Leftrightarrow\)n=1,75

 Thay n=1,75 vào (1) ta có

       m=\(\frac{-4-3\cdot1,75}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)m=\(\frac{-37}{60}\)

 Vậy n=1,75 ;m=\(\frac{-37}{60}\)thì thoả mãn yêu cầu của đề bài

CHÚC BẠN HỌC TỐT

b: Để hai đường thẳng song song thì m-1=-1

hay m=0

10 tháng 12 2020

giải giúp mik vs 

10 tháng 12 2020

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'