K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

b O a c m n

a) Vì Oc là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) \(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{aOb}}{2}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Vì tia Om nằm trong \(\widehat{aOc}\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=\widehat{aOc}\)

                                           \(\Rightarrow20^0+\widehat{mOc}=70^0\)

                                            \(\Rightarrow\widehat{mOc}=70^0-20^0=50^0\)

Vì tia On nằm trong \(\widehat{cOb}\Rightarrow\widehat{cOn}+\widehat{nOb}=\widehat{cOb}\)

                                           \(\Rightarrow\widehat{cOn}+20^0=70^0\)

                                           \(\Rightarrow\widehat{cOn}=70^0-20^0=50^0\)

Ta có:  \(\widehat{mOc}=\widehat{cOn}\left(50^0=50^0\right)\)

=> Oc là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

b) Vì \(\widehat{cOb'}< \widehat{cOb}\left(30^0< 70^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{cOb'}+\widehat{b'Ob}=\widehat{cOb}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{b'Ob}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{b'Ob}=40^0\)

                                               

22 tháng 2 2018

Bài này chỉ cần đọc kĩ là làm được mà

1 tháng 4 2017

Câu 1:

a) tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Ox
b) Tia Oa là tia phân giác của góc xOb
c) Tia Ob là tia phân giác của góc xOc
d) Tia Oc là tia phân giác của góc x'Ob

5 tháng 3 2018

1) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)nên OB nằm giữa OA, OC, suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

OD là phân giác \(\widehat{AOB}\)nên AD nằm giữa OA, OB, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\). Ngoài ra, \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}< \widehat{AOB}\)

\(\widehat{AOD}< \widehat{AOB};\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\).

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)nên OD nằm giữa OA,OC, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\) OB nằm giữa OD, OC

2) \(\frac{\widehat{COB}+\widehat{COA}}{2}=\frac{\widehat{COB}+\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{2\left(\widehat{COB}+\widehat{DOB}\right)}{2}=\widehat{COD}\)

4 tháng 5 2017

đéo biết

4 tháng 5 2017

treen cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, AOB<AOC

=> tia OB nằm giữa OA và OC

=> AOB+BOC=AOC

65+BOC=130

      BOC=130-65=65

b. Vì toa OB nằm giữa OC và OA

BOC=AOB=65

=> tia OB là tia phân giác của AOC

Vì OD là tia đối của OA vì vậy AOC và COD là 2 góc kề bù 

=> AOC + COD = 180

130 + COD = 180

           COD= 180-130=50

Vì OE là tia phân giác của DOC

=> COE=EOD=DOc:2=50:2=25