K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??. Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu : “ Bần cư trung thị vô nhân vấn, Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.” ạ. Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau : 1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung...
Đọc tiếp

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??.

Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu :

“ Bần cư trung thị vô nhân vấn,

Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.”

ạ.

Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau :

1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm hỏi thăm người này ạ. Đó là trường hợp : “Bần cư trung thị vô nhân vấn” ạ.

2- Trường hợp 2 : Đó là một người nhà rất giầu có (có thể nói là giầu nhất nhì thế giới luôn cho rồi) ở trung tâm thành phố New York (cách nhà ông trường hợp 1 nói trên là 12 Km ạ) và nhiều người đến chơi với người này ạ. Đó là trường hợp : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” ạ.

Tôi quy đổi núi cao 2 Km ra thành chiều ngang ở mặt bằng của đồng bằng là Đồng bằng/núi = 6 (lần) là cùng đấy nhé bạn ạ.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người ở trường hợp thứ 2 không ạ ??.

Nếu bạn chọn như vậy thì tại sao bạn chọn là vậy ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

0
Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??. Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu : “ Bần cư trung thị vô nhân vấn, Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.” ạ. Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau : 1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung...
Đọc tiếp

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??.

Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu :

“ Bần cư trung thị vô nhân vấn,

Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.”

ạ.

Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau :

1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm hỏi thăm người này ạ. Đó là trường hợp : “Bần cư trung thị vô nhân vấn” ạ.

2- Trường hợp 2 : Đó là một người nhà rất giầu có (có thể nói là giầu nhất nhì thế giới luôn cho rồi) ở trung tâm thành phố New York (cách nhà ông trường hợp 1 nói trên là 12 Km ạ) và nhiều người đến chơi với người này ạ. Đó là trường hợp : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” ạ.

Tôi quy đổi núi cao 2 Km ra thành chiều ngang ở mặt bằng của đồng bằng là Đồng bằng/núi = 6 (lần) là cùng đấy nhé bạn ạ.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người ở trường hợp thứ 2 không ạ ??.

Nếu bạn chọn như vậy thì tại sao bạn chọn là vậy ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

Ghi chú : 1-Bạn nào thích nghiên cứu thì copy nội dung này xuống máy mà xem nhé. Xem ở đây trên mạng hay bị Mod xóa lắm ạ !!!!.

0
Đất nước nhiều đồi núi 18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu? __________________________ 20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam. _________________________ 23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu? __________________________ 26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì? __________________________ 28.đặc điểm chính của...
Đọc tiếp

Đất nước nhiều đồi núi

18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu?

__________________________

20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam.

_________________________

23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu?

__________________________

26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì?

__________________________

28.đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn nam là gì?

_________________________

29.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Trường Sơn nam theo thứ tự từ bắc xuống nam

__________________________

30.địa hình bán bình Nguyên và đồi trung du là ?

_________________________

31.vùng nằm chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng được gọi là?

32.Ở Việt Nam địa hình bán Bình Nguyên nguyên được thể hiện rõ nhất ở đâu?

33.địa hình đồi trung du được phân bố chủ yếu ở đâu?

34.Địa hình đồng bằng chiếm bao nhiêu điện tích lãnh thổ Việt Nam?

35.Đồng bằng ở Việt Nam chia thành mấy loại?

36.kể tên các đồng bằng châu thổ sông ở Việt Nam ?

37.ĐBSH được bồi tụ phù sa bởi sông nào?

38.diện tích của ĐBSH là bao nhiêu?

39.nêu đặc điểm địa hình của ĐBSH?

40.ở ĐBSH vùng nào được bồi tụ phù sa?

41.ĐBSCL do phù sa sông nào bồi tụ?

42.diện tích dbscl là bao nhiêu

43.đặc điểm chính về địa hình của dbscl

44.kể tên các vùng trũng lớn của đbscl

0
11 tháng 10 2020

1. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

2. Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao.

3 , 4. Em chịu

5.1. A. Núi Tây Côn Lĩnh

5. 2. B. Núi Vọng Phu

15 tháng 10 2018

Thường thì chúng ta sẽ so sánh địa hình của vùng núi Tây Bắc so với Đông Bắc và giữa vùng núi Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam chứ không so sánh như câu hỏi bên trên của em.

Em xem lại câu hỏi nhé!

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.2.     Việc phát...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.

2.     Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.

3.     Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.

4.     Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
16 tháng 12 2017

Đáp án C

Sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

- Về độ cao:

+ Trường Sơn Bắc là khu vực núi thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu và thấp trũng ở giữa.

+ Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên cao đồ sộ (khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ). Nhiều đỉnh núi trên 2000 m nghiêng về phía đông.

- Hướng các dãy núi:

+ Trường Sơn Bắc: Hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ đạo, một số dãy núi hướng Tây – Đông (dãy Hoành Sơn).

+ Trường Sơn Nam: Là hệ thống cánh cung lớn được hợp bởi 3 hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam, Bắc – Nam, Đông Bắc – Tây Nam; cánh cung lưng lồi ra biển Đông, ôm lấy các cao nguyên rộng lớn phía tây.


- Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam.

30 tháng 3 2017

Đáp án D