Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có để điuợc số đẹp thì abcd phải chọn từ các số 5,6,7,8
mà số tận cùng d chỉ có 2 cách chọn
số c khi đó còn 3 cách chọn
số b còn 2 cách chọn và chữ số a còn duy nhất 1 cách chọn
nhân lại ta có : \(2\times3\times2\times1=12\text{ số đẹp}\)
Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không cần qua thể lỏng ở trung gian.
Ở áp suất thường, hầu hết các hợp chất hóa học và các nguyên tố tồn tại ở 3 trạng thái khác nhau ở các mức nhiệt độ không giống nhau. Trong các trường hợp này, sự chuyển đổi trạng thái từ rắn sang khí đòi hỏi phải trải qua trạng thái lỏng trung gian. Tuy nhiên áp suất đề cập ở đây là áp suất riêng phần của vật chất chứ không phải áp suất tổng của hệ. Vì thế tất cả các chất rắn có áp suất hơi có thể đo được ở một nhiệt độ nhất định thường có thể thăng hoa trong không khí (như băng nước dưới 0 °C).
Các hợp chất thường gặp có liên quan tới hiện tượng thăng hoa: băng phiến (còn gọi là naftalin chống mọt), băng khô, xăng khô, băng, tuyết, Iod,...
1. tôn trọng thần linh , tôn trọng điều linh thiêng
2. chính thức trở thành quốc hiệu được dùng pgo biến là vật linh thiêng và gần gũi
3. người đứng đầu tối cao thực tế hoặc biểu tượng và có quyền cai trị lãnh thổ
4. khơi gợi lịch sử đấu tranh của quốc gia (đất nước) là bài hát chính được sử dụng nhiều thành thông lệ "k nha ban"
a. Tỉ số % của số h/s tiểu học so với số h/s toàn trường:
\(\frac{480}{1000}\times100\%=48\%\)
b. Số h/s THCS là:
480 x \(\frac{2}{3}\)=320 (em)
Số h/s THCS chiếm số % là:
\(\frac{320}{1000}\times100\%=32\%\)
c. Số h/s THPT chiếm số % là:
100% - 48% - 32% = 20%
Đ/s:...
Số học sinh trung học cơ sở là:
480 x 2/3 = 320 (em)
Số học sinh trung học phổ thông là:
1000 - 480 - 320 = 200 (em)
a, Số học sinh tiểu học chiếm:
480 : 1000 = 0,48 = 48% (số học sinh toàn trường)
b, Số học sinh trung học cơ sở chiếm:
320 : 1000 = 0,32 = 32% (số học sinh toàn trường)
c, Số học sinh trung học phổ thông chiếm:
200 : 1000 = 0,2 = 20% (số học sinh toàn trường)
Đ/S:...
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 600 : 10 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 30 + 6 ) : 2 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 30 - 18 = 12 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 18 x 12 x 10 = 2160 ( cm3 )
Đáp số: 2160 cm3
Bài 2:
Tích của 2 hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm) Vì tích 2 cạnh hình lập phương là 36 mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3) Đáp số: 216 cm3
Bài 3:
Coi số cũ là 100% Số đó tăng thêm 25% ta được số mới là: 100 + 100 : 100 × 25 = 125 Để bằng số cũ số mới cần giảm là: 125 – 100 = 25 Số mới cần giảm đi số phần trăm là: 25 : 125 = 0,2 = 20% Vậy số mới cần giảm đi 20% thì bằng số cũ.
1) Diện tích 1 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
600 : 4 = 150 cm2
=> Chiều dài là : 150 : 10 = 15 cm
=> Chiều rộng là : 15 - 6 = 9 cm
=> Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 15 x 9 x 10 = 1350 cm3
2) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
216 : 6 = 36 cm2
mà 36 = 6 x 6
=> Cạnh là 6 cm
=> Thể tích của hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 cm3
Cạnh của hình lập phương là: 8 cm
Diện tích xung quanh hình lập phương đó là:
8*8*4 = 256 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
8*8*6 = 384 ( cm2)
Đáp số : 256 cm2
384 cm 2
công cộng nha Nguyễn Thị Diệu Linh
"Quyền sở hữu và các vật quyền khác"