Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thêm vào không gian giữa hai bản tấm kim loại có bề dày d < d0 như hình vẽ dưới ta thu được 2 tụ điện mắc nối tiếp nhau.
x d d 0 e e 0 0
Điện dung của mỗi tụ là
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\)
\(C_2=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d-x\right)}\)
Khi đó độ tụ của bộ tụ này là
\(C=\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\left(\frac{1}{x\left(d_0-d-x\right)}:\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{d_0-d-x}\right)\right)\)
\(=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\frac{1}{d_0-d}\).
b) Khi thay tấm kim loại thành tấm kim loại có hằng số điện môi \(\varepsilon\) , bề dày d , sau đó ép sát vào 2 mặt tấm điện môi hai bản kim loại mỏng thì lúc này sẽ có 3 tụ điện mắc nối tiếp như hình
x d d 0 e e e 0 0
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\); \(C_2=\frac{\varepsilon S}{4\pi kd}\); \(C_3=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d-d_0-x\right)}\)
\(\Rightarrow C_{13}=\frac{C_1C_3}{C_1+C_3}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d\right)}\)
\(\Rightarrow C_b=\frac{C_{13}C_2}{C_{13}+C_2}=\frac{S}{4\pi k}.\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(d_0-d\right)}:\left(\frac{\varepsilon_0}{d_0-d}+\frac{\varepsilon}{d}\right)=\frac{S}{4\pi k}\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(\varepsilon_0-\varepsilon\right)+\varepsilon d_0}.\)
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
Thấu kính cho ảnh thật A'B' cao gấp \(\frac{1}{3}\) lần vật AB ⇒ k = \(-\frac{1}{3}\) = \(-\frac{d'}{d}\) ⇒ d' = \(\frac{d}{3}\)
mà \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\) ⇔ \(\frac{1}{15}=\frac{1}{d}+\frac{1}{\frac{d}{3}}\) ⇔ d = 60 (cm) ⇒ d' = 20 (cm)
Vậy vị trí của vật là cách thấu kính 60 cm và vị trí của ảnh là cách thấu kính 20 cm.
Đáp án: A
Vật cho ảnh thật và nhỏ hơn vật khi 2f < d < ¥