Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật được thả
a)
quãng đường rơi của vật là s, rơi trong t giây
\(s=\frac{1}{2}.g.t^2\)
quãng đường vật rơi được trong t-1 giây là
\(s_1=\frac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2\)
theo đề ta có \(\Delta s=s-s_1=45m\)
(sau khi giải pt.....)
\(\Leftrightarrow g.t+0,5g=45\)
\(\Rightarrow t=4s\)
b) vận tốc vật khi chạm đất
v=g.t=40m/s
c) độ cao của vật rơi
s=h=0,5.g.t2=80m
d) quãng đường vật đi được với t-0,5 thời gian là
\(s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=61,25m\)
quãng đường vật đi được trong nữa giây cuối cùng là
\(\Delta s=s-s_2=18,75m\)
e) thời gian đi hết 10
\(t=\sqrt{\frac{2s}{g}}=\sqrt{2}s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tốc độ của vật khi rơi là:
v = g.t = 10.4 = 40 (m/s)
Độ cao h so với mặt đất là:
h = \(\frac{1}{2}\).g.t2 = \(\frac{1}{2}\).10.42 = 80 (m)
b) Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu là:
s2 = \(\frac{1}{2}\).g.(t - 1)2 = \(\frac{1}{2}\).10.(4 - 1)2 = 45 (m)
Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất là:
s' = h - s2 = 80 - 45 = 35 (m)
nvd
Tóm tắt: g = 10 m/s^2
t = 4s
a) \(h=g.\frac{t^2}{2}=10.\frac{4^2}{2}=80\left(m\right)\)
\(v=g.t=10.4=40\left(m\right)\)
b) t = 3s
\(\Rightarrow h'=g.\frac{3^2}{2}=10.\frac{3^2}{2}=45\left(m\right)\)
\(t=4s\Rightarrow h=80\left(m\right)\) ( câu a )
\(\Rightarrow h-h'=80-45=35\)
Vậy...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném
\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\) (1)
\(v=v_0+gt=20-10t\) (2)
Tại điểm cao nhất v=0
Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)
yM = 20(m)
b)
Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)
Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)
(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc ném vật, chiều dương từ dưới lên
a) độ cao cđ mà vật đạt được
v12-v02=2.g.s\(\Rightarrow\)s=45m
b)khi vật cách mặt đất 10m
\(\Rightarrow\)y=x0+v0.t+g.t2.0,5\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t_1=3+\sqrt{7}\\t_2=3-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)v1=30-10t=\(-10\)\(\sqrt{7}\)
v2=30-10t=\(10\sqrt{7}\)
c) quãng đường vật đi được 2s=90m
thời gian chuyển động của vật khi ném lên đạt độ cao cđ là
s=v0.t+a.t2.0,5=45\(\Rightarrow\)t=3s
thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là
s=a.t2.0,5=45\(\Rightarrow\)t=3s
vậy thời gian chuyển động của vật là 6s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật là:
W=Wđ+Wt=\(\frac{1}{2}.m.v^2+mgz\)=0+0,5.10.60=300(j)
b) Vì động năng bằng ba lần thế năng lên
Wđ1=3Wt1
Cơ năng của vật khi tại đó có động năng bằng 3 lần thế năng là:
W1=Wđ1+Wt1=4Wt1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W=W1
<=>300=4mgz1
=>z1=15(m)
c) Cơ năng của vật khi chạm đất là:
W2=Wđ2+Wt2=\(\frac{1}{2}.m.v^2_2+m.g.z_2=\frac{1}{2}.0,5.v^2_2+0=0,25v_2^2\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng có
W=W2
<=> 300=0,25v22
=>v2=34,64(m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O y
a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.
Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:
\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)
\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)
Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)
Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)
Khi vật trở về chỗ ném thì \(y=0\)
\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)
Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.
Chúc bạn học tốt :)