Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật chuyển động đều
\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)
\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)
=> \(\mu=...\)
Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.
Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian
Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.
O x 2 5,5 10 A B C
a. Tìm quãng đường và độ dời.
Tính | t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 |
Quãng đường | 10-2=8(m) | 10-5,5=4,5(m) | AB+BC=8+4,5=12,5(m) |
Độ dời | 10-2=8(m) | 5,5-10=-4,5(m) | 5,5-2=3,5(m) |
b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 | |
Thời gian | 5-1=4(s) | 8-5=3(s) | 8-1=7(s) |
Tốc độ | 8/4=2(m/s) | 4,5/3=1,5(m/s) | 12,5/7 (m/s) |
Vận tốc | 8/4=2(m/s) | -4,5/3=-1,5(m/s) | 3,5/7=0,5(m/s) |
Chúc bạn học tốt :)
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
câu1
ta có Wđ=1\2.m.v2
=>1\2.1500. 102
wđ=75000J
2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.
Đáp án A
Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì trọng tâm của vật đứng yên.