Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử phép chia thứ 2 là đúng.
Ta có:
a = 22x + 7 (1) (x,y thuộc N )
a= 36y + 4 (2)
Từ (1) và (2) => 22x+7 = 36y +4 <=> y = ( 22x +3 )/36 (3)
,<=> y = ( 2.11x+2+1)/(2.)18)
Ta thấy (2.11x + 2 +1) là một số lẻ => ko chia hết cho 2 =>ko chia hết cho (2.18)
vậy giả thuyết ban đầu sai.
=> phép chia thứ 2 sai .
giả sử a chia 22 dư 7
\(\Rightarrow\) a là số lẻ
\(\Rightarrow\) a chia 36 cũng sẽ có số dư lẻ
mà 4 là số chẵn
Vậy phép chia thứ hai sai
Theo đề bài, ta có : a = 22p + 7
a = 36q + 4 \(\left(p;q\in N\right)\)
+) Xét 22p + 7 có : 22p chia hết cho 2 ; 7 không chia hết cho 2
=> 22p + 7 không chia hết cho 2 => a lẻ
+) Xét 36q + 4 có : 36q + 4 = 2 ( 18q + 2 ) chia hết cho 2
=> 36q + 4 chia hết cho 2 => a chẵn
Vì a có cả chẵn cả lẻ nên có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai
Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là sai
Giả sử ( 1 ) đúng
Theo đề , ta có
a = 22p + 7 ( 1 )
a = 36q + 4 ( 2 )
Như vậy
22p và 26q là số chẵn hoặc a là số lẻ
Vậy nếu ( 1 ) đúng thì ( 2 ) sai
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c
Ta có: a = b x 22 + 7
a = c x 36 + 4
Nhận thấy cả 2 tích c x 36 và b x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn. Suy ra cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra: b x 22 + 7 là số lẻ
c x 36 + 4 là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và một phép tính sai
Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là sai
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7 nên a có dạng 22p+7 ( p là số tự nhiên )
22p là số chẵn nên 22p+7 là số lẻ suy ra a là số lẻ
Bạn Nam lai đem số a chia cho 36 được số dư là 4 nên a có dạng 36q+4 ( q là số tự nhiên )
36q là số chẵn nên 36q+4 là số chẵn suy ra a là số chẵn
Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất đúng thì a là số lẻ nên phép chia số 2 là sai