K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Help me

4 tháng 12 2021

I S R N mặt đất r

Nhìn theo hình vẽ ta thấy \(SI\perp RI\)

\(\Rightarrow i+i'=90^o\)

\(i=i'=i+i'=2i\)

\(\Rightarrow i=90^o:2=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

\(\Rightarrow r=90^o-45^o=45^o\)

19 tháng 4 2020

Hỏi đáp Vật lý

30 tháng 11 2021

M I S N R

Ta thấy mặt đất hợp với tia phản xạ 1 góc 90

\(\Rightarrow\widehat{SIR}=90^o-46^o=44^o\)

Ta coi tia pháp tuyến \(NI\perp I\) là phân giác của \(\widehat{SIR}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=44^o\cdot\dfrac{1}{2}=22^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=22^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Góc hợp bởi tia tới và gương : \(90^o-22=78^o\)

\(\Rightarrow\) Gương hợp với mặt đất 1 góc : \(78^o-46^o=32^o\)

30 tháng 11 2021

Bài này _ _ _ _ _ _ (làm lâu quá) ;-;

14 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/H173STm.jpg
24 tháng 4 2020

Bạn giải thích hộ mình tại sao góc SIR = a + 90 đọ vậy

28 tháng 7 2021

40 độ đấy bạn nhé!

28 tháng 7 2021

- Giả sử AB là chiều cao của phần thước nhô lên mặt đất, bóng của thước trên mặt đất có chiều dài là BC.
- Vì bóng của cái thước trên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô lên mặt đất nên ta có AB = BC (1)
- Vì thước vuông góc với mặt đất nên AB vuông góc với BC hay (2)
- Từ (1) (2) ⇒ ABC là tam giác vuông cân tại B
- Xét ABC có:
Vậy khi đó chùm tia sáng Mặt Trời hợp với mặt đất một góc 450.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

12 tháng 2 2021

30 I 75 75

từ hình trên ⇒góc hợp bởi G và tia phản xạ + góc hợp bởi tia tới =30

⇒ góc hợp bởi gương và phương nằm ngang = 30o/2=15o

9 tháng 9 2021

A B C cây bóng

Vì chùm tia sáng Mặt Trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất, hợp với mặt đất một góc 45o

 ⇒ ΔABC vuông cân tại A

  ⇒ AB = AC = 0,5 m