K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

Đáp án đúng : B

19 tháng 1 2018

Đáp án :B

17 tháng 4 2018

Đáp án B

25 tháng 1 2017

Đáp án đúng : B

21 tháng 4 2019

Đáp án B

30 tháng 6 2019

Đáp án B

Câu 6. Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?A. D là người có học.B. D là người rỗi rãi.C. D là người tính toán.D. D là người sống và làm việc có kế hoạch.Câu 7. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của người sống và làm việc có kế hoạch?A. Buổi tối, An chỉ ngồi vào bàn học...
Đọc tiếp

Câu 6. Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?

A. D là người có học.

B. D là người rỗi rãi.

C. D là người tính toán.

D. D là người sống và làm việc có kế hoạch.

Câu 7. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của người sống và làm việc có kế hoạch?

A. Buổi tối, An chỉ ngồi vào bàn học bài khi được bố mẹ nhắc nhở.

B. Sáng nào Hoàng cũng dậy sát giờ và vội vàng đạp xe đến trường.

C. Hoa luôn tự giác học tập và dành thời gian rảnh rỗi phụ giúp bố mẹ việc nhà.

D. Lan thường bày quần áo, sách vở ra giường và để mẹ phải dọn dẹp.

Câu 8. Em đồng tình với quan điểm nào sau đây?

A. Làm việc theo kế hoạch là tự gò bó, cứng nhắc và làm mất tính sáng tạo.

B. Kế hoạch đề ra cần đảm bảo cân đối giữa các hoạt động.

C. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập, các kế hoạch khác thì không cần.

D. Phải giữ nguyên kế hoạch đã đề ra trong mọi hoàn cảnh.

Câu 9. Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp chúng ta chủ động hơn trong công việc.

B. Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả cao trong công việc.

C. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.

D. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc.

Câu 10. A nói chuyện với B : Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào?

A. A là người tiết kiệm.

B. A là người sống và làm việc không có kế hoạch.

C. A là người chăm chỉ.

D. A là người trung thực.

3
6 tháng 10 2016

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

6 tháng 10 2016

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.