K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

a/ Lượng vàng tinh khiết trong nhẫn là: \(m_1=4,2.62/100=2,604(g)=2,604.10^{-3}(kg)\)

Khối lượng đồng là: \(m_2=4,2-2,604=1,596(g)=1,596.10^{-3}(kg)\)

Thể tích vàng trong mẫu là: \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} (m^3)\)

Thể tích đồng trong mẫu là: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} (m^3)\)

Khối lượng riêng của nhẫn: \(D=\dfrac{m}{V_1+V_2}=\dfrac{4,2.10^{-3}}{\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} +\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} }=13391(kg/m^3)\)

b/ Giả sử lượng vàng nguyên chất cần thêm là m(g)

Hàm lượng vàng lúc này là: \(\dfrac{2,604+m}{4,2+m}=0,7\)

\(\Rightarrow m = 1,12(g)\)

13 tháng 8 2023

Khối lượng vàng tinh khiết là:

   \(\dfrac{42.62\%}{100}=2.604g\) 

Khối lượng riêng của vàng tây là:

   2.604 : 4,2 \(\approx\) 0,62 g/cm3 

16 tháng 8 2016

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

16 tháng 8 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

16 tháng 11 2016

Ta có Khối lượng của chiéc cốc bị mất đi khi nhúng vào nước là:

\(440-409=31\left(g\right)=0,031\left(kg\right)\)
Vậy FA=0,31N.

Thể tích của khối vàng : V=FA/d nước=0,31:10000=3,1 x 10- 5 ( m3 )
d khối vàng đó là :\(d=\frac{P}{V}=\frac{4,4}{3,1.10^{-5}}=141935,4839\) ( N / m3 )
mà d vàng là 193000 ( N / m3 ) khác với kết quả trên

=> Đó không phải là vàng

16 tháng 11 2016

FA kìa.

2 tháng 8 2016

Thể tích của vật là: \(V=m/D\)

Khi nhúng vật này vào nước thì lực đẩy Asimet tác dụng lên vật là: 

\(F_a=V.D_n.10=10.m.\dfrac{D_n}{D}=10.0,24.\dfrac{1000}{19300}\approx0.12435(N)\)

Khối lượng bị giảm là: \(m_1=0,12435/10=0,012435kg=12,435g\)

Khối lượng của vàng khi cân trong nước là: \(240-12,435=227.565(g)\)

Do 225 < 227,565 nên vật này không phải vàng nguyên chất.

2 tháng 8 2016

thanks bn nhìu nhaq

2 tháng 10 2023

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

19 tháng 12 2016

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

8 tháng 12 2019

sai công thức bạn ơi, phải là V = m/D chứ?

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)