K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng gì?

A. Triều kém

B. Triều cường

C. Thủy triều đỏ

D. Thủy triều đen

12 tháng 11 2021

d nhaaaaaaaaaaa

3 tháng 1 2022

D bạn nhé

 

8 tháng 11 2023

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8

Lời giải chi tiết:

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

 - Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành. 

- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.

- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.

- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 27 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8, hãy cho biết:

- Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.

- Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Ấn Độ.

Phương pháp:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8

Lời giải chi tiết:

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

 - Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành. 

- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.

- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.

- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).

 

? mục 2

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 28 SGK Lịch sử và Địa lí 7 

 Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2 hãy trình bày khái quát sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2

Lời giải chi tiết:

- Vương triều Gúp-ta do Sanđra Gúp-ta I sáng lập năm 319. Chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á vào Ấn Độ, thống nhất miền Bắc, sau đó tấn công chiếm cao nguyên Đê Can, làm chủ toàn bộ miền Trung Ấn Độ. Năm 467, vương triều sụp đổ.

- Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.

- Vương triều Mô-gôn ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của một bộ phận người Mông Cổ (theo Hồi giáo). Sau khi đánh chiếm Đê-li, họ lập ra Vương triều Mô-gôn. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật đổ vương triều Mô-gôn.

? mục 3

Trả lời câu hỏi mục 3 trang 29 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3 hãy trình bày khái quát tình hình chính trị của Ấn Độ dưới thời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3

Lời giải chi tiết:

- Bộ máy nhà nước ở Ấn Độ do vua đứng đầu, có quyền lực tuyệt đối, theo hình thức cha truyền con nối. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh.

- Để cai trị đất nước, mỗi vị vua có chính sách riêng. Nhưng do tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, nên tình hình chính trị Ấn Độ thường bất ổn.

? mục 4

Trả lời câu hỏi mục 4 trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4, hãy khái quát tình hình kinh tế của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4

Lời giải chi tiết:

 - Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ. 

+ Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…).

- Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp:

+ Có bước phát triển.

+ Các nghề thủ công như dệt, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền,… được mở rộng, nhiều sản phẩm phong phú và tinh xảo.

? mục 5

Trả lời câu hỏi mục 5 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3,  hãy khái quát tình hình xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3

Lời giải chi tiết:

- Mâu thuẫn của chế độ Caxta

- Xuất hiện mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.

- Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân.

- Đến thời kì Đê-li và Mô-gôn, quý tộc Hồi giáo trở thành tầng lớp thống trị. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác và nộp tô.

Luyện tập

Trả lời câu hỏi mục Luyện tập trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Hoàn thành bảng biểu về các vương triều ở Ấn Độ thời phong kiến (theo mẫu).

Phương pháp giải:

Đọc lại nội udng mục 2,3,4 SGK

Lời giải chi tiết:

Tên vương triều

Thời gian tồn tại

Sự ra đời

Chính sách cai trị

Gúp-ta

319-467

Sáng lập năm 319. Gắn với sự chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á và Ấn Độ

- Mở rộng thế lực, thống nhất lãnh thổ

- Mở rộng diện tích canh tác

- Xây dựng nhiều công trình thủy lợi

Hồi giáo Đê-li

1206

Ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc xâm lược của người Tuốc vào miền Bắc Ấn

- Xác lập sự thống trị Hồi giáo

- Phân biệt sắc tộc.

- Hạ thấp vai trò Ấn Độ giáo.

- Ưu tiên quyền lợi chính trị, kinh tế cho người Hồi giáo.

Mô-gôn

1526-giữa thế kỉ XIX

Ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ.

- Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc.

- Hạn chế đặc quyền hồi giáo 



 

 

23 tháng 10 2023

Về các triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê, triều Lý, triều Trần và triều Hồ, đây là các triều đại lịch sử của Việt Nam. Mỗi triều đại đều có những đóng góp và thành tựu riêng trong lịch sử Việt Nam. 

17 tháng 5 2016

B.Thập Đạo tướng Quân, điện tiến chỉ huy sứ

16 tháng 10 2017

thập đạo tướng quân , điện tiến chỉ huy sứ

đọc bài kĩ hơn nhé kim cươngok

5 tháng 4 2022

Đã có luật bảo vệ phụ nữ

5 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhaaa

25 tháng 2 2021

1)

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

2)

Chiến tranh Nam - Bắc triều

Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc". Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau liên miên, dai dẳng hơn 50 năm. Suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường. Làng mạc điêu tàn, xơ xác. Mãi đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt.

Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiêu. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, đi phu.

Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".

Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân. Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.

 

31 tháng 7 2018

Lời giải:

Trước âm mưu xâm lược của các nước phương Tây, nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đóng cửa với người phương Tây, thậm chí còn thi hành chính sách khủng bố những người theo Thiên chúa giáo. Điều này đã tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A